100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm nâng cao (P1)

  • 12857 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi ba hợp lực của ba lực bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 9 N sẽ có độ lớn là 15 N.

Ta có:

152 = 122 + 92 + 2.12.9.cosα

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực (ảnh 1)


Câu 2:

Ba lực có cùng độ lớn bằng 20N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60o. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hợp lực của F1 và F2 là:

F12 = 2.F1.cosα/2 = 2.20.cos30

Ba lực có cùng độ lớn bằng 20N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 độ (ảnh 1)

F3 vuông góc với mp chứa F1 và F2 nên F3 vuông góc với F12.

Hợp lực của ba lực chính là hợp lực của F12 và F3.

Ta có:

Ba lực có cùng độ lớn bằng 20N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 độ (ảnh 2)

Ba lực có cùng độ lớn bằng 20N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 độ (ảnh 3)


Câu 3:

Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Hợp lực F của hai lực có độ lớn là F2 = F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα  ( α là góc hợp bởi hai lực).

→ Fmax → cosα = 1 hay α = 00

Fmin → cosα = -1 hay α = 1800

→ Fmax = F + 2F = 3F

Chọn câu đúng Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể nhỏ hơn F (ảnh 1)

A, B sai.

Chọn câu đúng Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể nhỏ hơn F (ảnh 2)


Câu 4:

Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có:

F13 = |F1 – F3| = 30N

Tương tự ta có: F24 = |F2 – F4| = 40N

F13; F24 có phương vuông góc với nhau nên:

Một vật chịu 4 lực tác dụng lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N (ảnh 1)


Câu 5:

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T1 = T2.

Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng (ảnh 2)

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng (ảnh 3)

→ T1 = T2 = 4T (1)

Đèn cân bằng

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng (ảnh 4)

T = P = mg = 60N.

Thay vào (1)

→ T1 = T2 = 4T = 240N.

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng (ảnh 5)


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

G

2 năm trước

Gia Đạt

T

2 năm trước

Tấn Lộc

Bình luận


Bình luận

Bích Hạ
20:35 - 13/10/2020

15