Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
32 lượt thi câu hỏi 45 phút
106 lượt thi
Thi ngay
73 lượt thi
53 lượt thi
59 lượt thi
35 lượt thi
29 lượt thi
41 lượt thi
40 lượt thi
26 lượt thi
47 lượt thi
Câu 1:
Câu rút gọn là gì?
A. Là câu có thành phần câu (thường là thành phần chính) bị tỉnh lược
B. Là câu không được cấu tạo theo mô hình câu hai thành phần, thường dùng để gọi – đáp; nhấn mạnh cảm xúc; liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
C. Là câu được cấu tạo bằng một cụm chủ ngữ – vị ngữ nòng cốt (cụm chủ ngữ – vị ngữ không bị bao chứa trong một cụm từ khác)
D. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ nòng cốt tạo thành, mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ này được gọi là một vế câu
Câu 2:
Rút gọn câu sau: “Hai ba người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người cùng chạy tới”
A. Hai người chạy tới rồi bốn năm, sáu bảy người cùng chạy tới
B. Hai người chạy tới rồi bốn năm, sáu bảy người tới.
C. Hai người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người.
D. Hai người rồi bốn năm, sáu bảy người chạy tới
Câu 3:
Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
Câu 4:
Câu rút gọn có mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5:
Câu rút gọn có những loại nào?
A. Rút gọn chủ ngữ
B. Rút gọn vị ngữ
C. Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6:
Trường hợp sau thuộc loại nào của câu rút gọn?
Câu 7:
Câu rút gọn có tác dụng gì?
A. Giúp câu văn trở nên ngắn gọn, xúc tích
B. Tránh trường hợp bị lặp từ quá nhiều và lược bỏ những chủ ngữ không cần thiết để câu bao hàm được ý một cách tổng quát hơn
C. Ngụ ý về hành động, suy nghĩ trong câu là dùng chung cho tất cả mọi người nên bất kì ai đều có thể hiểu
Câu 8:
Câu sau đã lược bỏ phần nào?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
D.Tất cả đáp án trên
Câu 9:
Câu rút gọn dưới đây có tác dụng gì?
Câu 10:
Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
C. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt
D. Cả A và B đều đúng
Câu 11:
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
A. câu a, b
B. câu b, c
C. câu c, d
D. câu a, d
Câu 12:
Ta thường gặp câu rút gọn trong thể loại nào?
A. Văn xuôi
B. Truyện cổ dân gian
C. Truyện ngắn
D. Văn vần (thơ, ca dao)
Câu 13:
Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất
C. Mình đọc sách là nhiều nhất
D. Đọc sách
Câu 14:
Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ
B. Chủ ngữ
C. Vị ngữ
D. Bổ ngữ
Câu 15:
Mục đích của việc rút gọn câu là?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh
B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
6 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com