260 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi Đại học cực hay (P1)

  • 6359 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức:

Xem đáp án

Đáp án B.

Lời giải chi tiết:

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức :

+ Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

+ Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.


Câu 2:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật có giá trị là ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Lời giải chi tiết:

Ta có lực kéo đại được tính bởi công thức  

Và nén cực đại được tính bởi công thức

Thay số ta có độ biến dạng của lò xo l=2cm và biên độ dao động A = 6 (cm)

Từ hệ quả của định luật Húc  , ta có tần số của dao động:

Như vậy tần số góc của dao động 


Câu 4:

Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vận nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ giao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g =100m/s2. Thời gian lò xo dãn trong một chu kì là

Xem đáp án

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

 

=> Tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:

 


Câu 5:

Một con lắc dài 10 cm treo tại điểm cố định I trong trọng trường. Con lắc đang đứng yên thì điểm treo di chuyển nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 trên dây theo góc nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g =10m/s2. Tốc độ cực đại của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

Con lắc chịu thêm lực quản tính F=-m.a nên trọng lực hiệu dụng P'=P+ F 

Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân bằng cũ một góc β ( xem hình).

Áp dụng định lý hàm số cosin:

 

 

Áp dụng định lý hàm sin.

 

Và đây cũng chính là biên độ góc.

 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận