277 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải (P1)

  • 6948 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C

Trong mạch R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.


Câu 2:

Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A

Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về nguồn.


Câu 3:

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Công thức của máy biến áp: U1U2 = N1N2

Cách giải: Ban đầu: 

Khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng dây thì điện áp cuộn thứ cấp là: U2’ = U2 + 30%U2 = 1,3U2

Từ (1) và (2) ta có: 1,3.N2 = N2 + 90 => N2 = 300 vòng


Câu 4:

Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp:

Công thức tính tần số: f = np  (n là tốc độ quay của roto (vòng/s))

Suất điện động cực đại: E0 = ωNBS

Cách giải: Ta có 

+ Ban đầu: tốc độ quay của roto là n (vòng/s)

+ Tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz: 

Khi đó suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu

+ Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s nữa thì: n = 70 vòng/s 

=  tần số f = np = 70.1 = 70 Hz

=  Suất điện động hiệu dụng: E = 140πk = 280V


Câu 5:

Đặt điện áp u=802cos(100πt - π4) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi

Thay đổi C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: 

Cách giải: Khi C = C0 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và bằng 160V: 

Tổng trở: 

Cường độ dòng điện cực đại: 

Độ lêch pha giữa u và i:

Phương trình của cường độ dòng điện: 


4.5

Đánh giá trung bình

67%

33%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Trinh van phong

N

2 năm trước

Nguyễn Thị Lan

cũng hay
B

2 năm trước

Bảo Ngọc Trần

Bình luận


Bình luận

Nguyễn Thị Lan
19:33 - 30/05/2021

khó quá