Bài tập Tìm cực trị của hàm số biết đồ thị hàm số y = f'(x)

  • 3940 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

+ ta có: f’(x) = 0 khi x= -1 hoặc x= -2.

+ Giá trị của hàm số y= f’(x) không đổi dấu khi đi qua  x= - 1 nên x = -1 không là điểm cực trị của hàm số.

+ Giá trị của hàm số y= f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -2

Hàm số y= f(x) đạt cực tiểu tại điểm x= -2.


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A 

+ Xét f’(x) = 0 khi x = -2; x = 0 hoặc x = 2.

+ Với x= -2: Giá trị của hàm số y=f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -2

=> Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại điểm x= -2.

+ Giá trị của hàm số y=f’(x) không đổi dấu khi đi qua x=0 nên x=0 không là điểm cực trị của hàm số.

+ Với x= 2: Giá trị của hàm số y=f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi qua x= 2

=> Hàm số y=f(x) đạt cực  đại tại điểm x= 2.


Câu 3:

Hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=- f’(x) trên khoảng K. Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn B

+ Với x = -1: ta có : f’(-1) = 0

Giá trị của hàm số y = f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x = -1

=> Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại điểm x = -1

+ Tại điểm x = 0 hoặc x = 2

- Đạo hàm tại 2 điểm đó bằng 0.

- Giá trị của hàm số y = f’(x) không đổi dấu khi đi qua điểm đó.

Nên x = 0; x = 2 không là điểm cực trị của hàm số.


Câu 4:

Cho hàm số y = f(x). Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x)= f(x-1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Cách 2 :

+ Đồ thị hàm số g’(x) = f’(x-1) là phép tịnh tiến đồ thị hàm số y = f’(x) theo phương trục hoành sang phải 1 đơn vị.

+ Đồ thị hàm số g’(x) = f’(x-1) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x=2 ; x=4 ; x=6 và giá trị hàm số g’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm x= 4.


Câu 5:

Hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K, biết đồ thị của hàm số y = f ’(x) trên K như hình vẽ. Tìm số cực trị của hàm số g(x) = f(x+1) trên K?

Xem đáp án

Chọn B

Để g(x) = f( x+ 1)  g(x) = f( x+1)

Hàm số y= g(x) = f( x+ 1) có đồ thị là phép tịnh tiến của đồ thị hàm số y= f’(x) theo phương trục hoành sang trái 1 đơn vị.

Khi đó đồ thị hàm số y= g(x)= f( x+1) vẫn cắt trục hoành tại 1 điểm.


4

Đánh giá trung bình

0%

100%

0%

0%

0%

Nhận xét

4 năm trước

Chiến De Gea

Bình luận


Bình luận