Bài tập về Công, Công suất lớp 10 cơ bản, nâng cao có lời giải

  • 9316 lượt thi

  • 53 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ . Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

Xem đáp án

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dng lại là

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

 Đáp án B


Câu 2:

Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h không vận tốc đầu, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 2s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một công bằng

Xem đáp án

Trọng lực tác dng lên vật xác định bởi:

             

Quãng đường vật rơi tự do sau thời gian 2s là

Góc tạo bi trọng lực P  và vận tốc v  là  α=0°

Vậy công mà trọng lực thực hiện khi vật rơi tự do sau thời gian 2s là


Câu 3:

Một vật có khối lượng m = 500g trượt từ đnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l  = BC = 2m, góc nghiêng  = 30°; g = 9,8m/s2. Công ca trọng lực thực hiện khi vật di chuyển t B đến C bằng

Xem đáp án

Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:

 P=mg

Quãng đường vật di chuyển chính là chiều dài mặt phng nghiêng:   l = BC = 2m

Công mà trọng lực thực hiện khi vật di chuyển hết mặt phẳng nghiêng là:


Câu 4:

Một vật có khối lượng m = 500g được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 2s vật chưa chạm đất

Xem đáp án

Trọng lực tác dụng lên vật xác định bi:

Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi tự do sau thời gian 2s là 

Góc tạo bởi trọng lực P  và vận tốc v  α  luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ờ ví dụ 3 đó là A = mgh

Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là


Câu 5:

Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ  = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng FK  vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, ly g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

Xem đáp án

Chọn Ox như hình vẽ

Tính lực kéo theo định luật II Niu-tơn

Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:

Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là


Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

T

4 năm trước

Trần Thị Trúc Uyên

Bình luận


Bình luận