Danh sách câu hỏi

Có 4597 câu hỏi trên 92 trang
Nhận xét về cách tả ngoại hình của người trong các đoạn văn in nghiêng dưới đây: a) Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng.        Nó trạc tuổi thằng Chân "Phệ" nhưng cao hơn hẳn cái đầu. Nó cởi trần, phơi nước da rám đỏ khoẻ mạnh của những đứa trẻ lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển. Thân hình nó rắn chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng, ngực nở căng, bụng thon hằn rõ những mũi, hai cánh tay gân guốc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch. Thắng có cặp mắt to và sáng. Miệng tươi, hay cười. Cái trán hơi dô ra, trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ. Theo TRẦN VĂN b) Chấm không phải là một cô gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.        Chấm có một thân hình nở nang, cân đối. Hai cánh tay béo lẳn và chắc nịch, hai vai tròn và cái cổ cao. Chấm ước ao có một mái tóc cho thật dài, thật xanh. Nhưng tóc Chấm từ thuở bé cứ đỏ quạch và không sao dài được. Đôi lông mày loà xoà tự nhiên làm cho đôi mắt sắc sảo của Chấm dịu dàng đi. Đôi mắt ấy đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình. Theo ĐÀO VŨ Gợi ý – Tác giả tả những đặc điểm nào về ngoại hình của nhân vật? – Các đặc điểm đó được miêu tả theo trình tự như thế nào? – Những đặc điểm nào gợi cho em nghĩ đến tính cách của nhân vật? – Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế, chính xác của tác giả?
* Nội dung bài Sự tích dưa hấu: Câu chuyện kể về chàng trai Mai An Tiêm vô cùng tài giỏi, được vua Hùng tin dùng và gả con gái cho, do sự ghen ghét đố kị của những kẻ nịnh thần. Mai An Tiêm bị vua đày ra đảo hoang sinh sống. Nhưng không vì thế mà chàng bỏ cuộc, với sự tài giỏi và sự chăm chỉ cần cù vốn có, Mai An Tiêm vẫn duy trì được cuộc sống tốt và được Vua Hùng gọi trở lại cung Sự tích dưa hấu Ngày xưa có một chàng trai tên là Mai An Tiêm. Chàng rất tài giỏi nên được Vua Hùng tin dùng và gả con gái nuôi cho. Mọi người thường tấm tắc khen chàng may mắn. Có lần, An Tiềm nhún nhường bảo họ: – Tất cả cũng là nhờ chịu thương chịu khó thôi. Ai ngờ có kẻ ghen ghét, tâu với Vua Hùng. Vua tức giận, bảo: – Cho nó ra một đảo hoang xem nhờ ai mà nó có cuộc sống như hôm nay. Thế là vợ chồng chàng bị đày ra một đảo xa. Hôm đặt chân lên bãi cát hoang vu, vợ chàng lo lắng bảo: – Chúng ta chết ở đây mất thôi.           – Trời luôn có mắt. Nàng đừng lo! – An Tiêm an ủi vợ. Hai vợ chồng làm nhà cửa, tìm nguồn nước, đánh cá,… để sinh sống. Bỗng một hôm, có đàn chim từ đầu bay đến, nhả xuống bãi cắt mấy hạt cây. Ít lâu sau, hạt nảy mầm, mọc ra một loại cây bò lan, xanh um cả bãi cát. Rồi cây ra quả. Hoá ra, đó là một loại dưa ruột đỏ tươi, hạt đen nhãnh, vị ngọt và thanh mất. Từ hôm đó, hai vợ chồng cố trồng thêm thật nhiều dưa làm thức ăn. Một hôm, có chiếc thuyền đánh cá đi lạc ra đảo. Mai An Tiêm giúp người trên thuyền sửa buồm lãi để trở về, không quên gửi tặng dưa để người ở đất liền nếm thử. Tiếng đồn về loại dưa ngon lan xa. Từ đó, các tàu buôn tấp nập ghế đến đổi hàng lấy dưa. Gia đình An Tiêm lại sống đầy đủ như xưa. Một lần, Vua Hùng sai người ra đảo dò xét xem An Tiêm sống thế nào. Nghe sứ thần kể lại, nhà vua khen thầm vợ chồng người con, bèn cho triệu họ về. Hạt giống An Tiêm đem về được dân chúng trồng ở những vùng đất cát, trở thành một thứ cây danh tiếng. Đó là cây dưa hấu ngày nay.  Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI Vì sao Vua Hùng tin dùng và gả con gái nuôi cho Mai An Tiêm?
*Nội dung của bài Bầu trời mùa thu: Câu chuyện kể về một buổi thực hành quan sát thiên nhiên ngoài trời của các bạn học sinh. Thông qua câu gợi ý miêu tả về bầu trời của thầy giáo mà các bạn lại có nhiều cái nhìn khác nhau hơn về màu sắc trạng thái của bầu trời Bầu trời mùa thu Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng Chín mát mà và dễ chịu. Tôi nối với các em: – Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ, bầu trời thế nào? Hay suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghi. Sau vài phút, một em nói: – Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. – Vì sao một nước lại mệt mỏi . Tôi hỏi lại. Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những lần sống. Mùa thu, nó một và đúng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi Những em khóc tiếp tục nối: – Bầu hỏi được rửa một sau cơn mưa. – Bầu trời xanh biếc, Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đóng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi: – Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thấp – Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình. – Em đã tìm được câu nào chưa? – Bầu trời dịu dàng. – Va-li-a khô nói và mỉm cười. Sau đó, mỗi em đều nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình – Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tối. – Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hát của bẫy chim sơn ca. – Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay lượng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. Theo XU-KHÔM-LIN-XKI (Mạnh Hưởng dịch) Cuộc trò chuyện của thầy giáo và các bạn học sinh diễn ra ở đâu?
Nói về bài học thực hành của Thuỵ và các bạn về sự nảy mầm của những hạt giống khác nhau Hạt nảy mầm Một hạt muỗng hoàng yến bé nhỏ đã ngủ quên từ lâu lắm trong vỏ cứng. Rồi một ngày, nó trương nở, vỏ mềm dần. Bum! Hạt đã nảy mầm. Nó cắm rễ xuống nền đất ẩm mềm, vươn dậy trong chiếc lọ thuỷ tinh. Quanh nó là ba lọ mầm đậu đen đã cao, lá xanh nôn. – Nó chậm nảy mầm hơn hạt đậu đen hả ông? – Thuỵ thắc mắc. Ông nội nói, giọng trầm trầm: – Thế nên mới cần ngâm nó vào nước trước khi gieo. Những loài cây ngủ muộn thưởng khoẻ, có vòng đời dài và cao lớn hơn loài cây mọc nhanh. – Vừa nói, ông vừa cẩn thận xếp những lọ cây vào giỏ. Thuỵ mang giỏ cây đến lớp. Giờ thực hành, cô giáo bảo học sinh đặt lọ cây lên bàn, cô sẽ kiểm tra. Đến bàn của Loan, cô cầm lọ lên xem. Trong lọ chẳng có cái mầm nào. – Ươm cây gì đây, em? – Dạ, cây gấc ạ. Cô giáo thận trọng gạt lớp đất phía trên. Cái hạt gấc rắn các màu đen sừng hiện ra. Nó còn chưa nứt nanh. Loan giơ tay: – Hạt gấc này em lấy trong chỗ xôi ạ. Xung quanh rộ lên tiếng bàn tán: Một cái hạt nấu chín còn mọc mầm thì một con gà luộc vẫn có thể đẻ trứng! – Nó chỉ chưa nảy mầm thôi. – Loan cãi. Cô giáo ra hiệu cho cả lớp im lặng, từ tốn nói: – Mỗi cái hạt là một cơ thể sống thực thụ, nó chỉ đang ngủ thôi. Để đánh thức và kích thích các hạt có vỏ cứng nảy mầm, người ta thường ngâm chúng vào nước nóng. Thay vì ngâm, hạt gấc này được đồ trong chỗ xôi. Với loại hạt ngủ lâu như hạt xoan, người ta còn đốt vài phút trước khi gieo cho chồng nảy mầm... Bây giờ, các em theo cô, mang những cây này ra vườn trồng. Đám học trò hí hửng mang cây của mình đi theo cô giáo. Theo TRUNG SỸ Thuỵ và các bạn ươm mầm để làm gì?
Cách mở bài dưới đây có gì khác với cách mở bài của các bài văn Hạng A Cháng (trang 22) và Chị Hà ( trang 23)? Bác Tâm Cái Thư bạn tôi lạ lắm! Hễ cứ ngồi với nhau là Thư lại kể về mẹ nó cho tôi nghe. Chẳng lần nào nó không mở đầu bằng câu: "Mẹ tớ là công nhân sửa đường     đấy. Nếu được xem mẹ tớ làm việc, cậu phải thích mê Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bắc y như tay một người khổng lồ. Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc và đường vất vả kia. Chỉ có mảnh áo ướt đẫm mồ hôi ở lung bác là cứ loang ra mãi. Mảnh đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái “ổ gà" quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng và hình chữ nhật thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ: – Đẹp quá! Mẹ và đường cũng khéo như và áo ấy! Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Vắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bắc. Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng và trên mặt đường. Những miếng và kể cho ta nỗi vất vả và niềm vui của những người sửa đường, trong đồ cổ bắc Tâm – mẹ của bạn tôi. Theo NGUYỄN THỊ XUYẾN
Câu chuyện kể về bạn Lý và Diệp trong một tiết học thủ công, khi Lý không thể cắt được chữ U thật đẹp nên Diệp đã có ý cắt giúp Lý. Nhưng với sự ham học hỏi và nỗ lực của mình, Lý đã tự luyện tập để có được sản phẩm của chính minh. Làm thủ công Lý lấy giấy màu và kéo ra cắt chữ U. Cắt mãi, chữ vẫn méo. Diệp đứng cạnh, sốt ruột: – Đưa tớ cắt hộ. Tay cậu lồng nga lồng ngóng thế nào ấy. Sợ Lý không tin minh cắt đẹp, Diệp mở vỡ ra khoe: – Đây, chữ U của tớ đây. Đẹp chưa? Lý nhìn chữ U của bạn mà thêm. Bạn ấy cắt đẹp thế mà mình thì cắt xấu ơi là xấu. Thôi, mình nhờ Diệp cắt vậy. Cô giáo chẳng dặn bạn bè phải giúp đỡ nhau là gi? Lý đưa kéo cho Diệp. Đường kéo của Diệp lia ngọt xốt trên tờ giấy màu. Diệp đua chữ U mới cắt rất đẹp cho Lý: – Này, cậu dán vào vở đi Lý ngắn ngữ. Tưởng Lý chế, Diệp thanh minh: – Đẹp như của tớ đấy! Bỗng Lý thắc mắc: – Nãy, làm thủ công để làm gì nhỉ? Diệp tròn xoe mắt: – Ơ, cô giáo chẳng bảo chúng minh tập cho khéo tay là gi? Lý lưỡng lự một chút rồi trả chữ U cho Diệp: – Thôi, trả cậu. Tớ tự cắt lấy. Diệp ngạc nhiên: – Cậu cắt có đẹp đâu! Lý dứt khoát: – Tớ phải tự cất thì mới khéo tay được. Lý mim mồi, chăm chú cắt. Một chữ, hai chữ, ba chữ,... Đến chữ thứ mười hai thì Lý ung ý. Em dần vào vở. Chữ U ấy của Lý được cô khen trước lớp. Vì sao Diệp muốn giúp Lý cắt chữ U? Theo NGUYỄN BÙI VỢI