Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng (phần 2) có đáp án

  • 17193 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 24 phút

Câu 1:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: "Giấy rách phải giữ lấy lề" là câu thành ngữ thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong".


Câu 2:

Phương án nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Lai giống lúa mới, là biểu hiện của phủ định biện chứng, chúng ta lấy những ưu điểm của giống cũ và lai tạo thành giống lúa mới có những ưu việt vượt trội.


Câu 3:

Phương án nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến là biểu hiện của phủ định siêu hình, vì nó xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.


Câu 4:

Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của phủ định biện chứng, là một quá trình sinh trưởng tự nhiên.


Câu 5:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Hết bĩ cực đến hồi thái  là câu thành ngữ biểu hiện của phủ định biện chứng, câu này có nghĩa khi nào sự bế tắc đến cùng cực (bĩ cực) thì sự hanh thông, thuận lợi sẽ tới (thái lai).


4.5

Đánh giá trung bình

50%

50%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Su Rii

2 năm trước

namtuoc556 Namtuoc556

Vjp

2 năm trước

Giang Nguyễn

3

2 năm trước

32.Nguyễn Cát Tường

Bình luận


Bình luận

Dịch Phong
19:51 - 08/11/2021

Không có bình luận nên mình bình luận vậy thôi