Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh - góc (Vận dụng) có đáp án

  • 648 lượt thi

  • 3 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại B và tam giác PMN vuông tại M có AC = PN, A^=P^. Biết AB = 8 cm; AC = 10 cm. Chu vi tam giác PMN là 24 cm. Diện tích tam giác PMN là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

AC = PN PN = 10 cm

Xét hai tam giác vuông ABC và PMN có:

AC = PN

A^=P^

Do đó: ∆ABC = ∆PMN (cạnh huyền – góc nhọn)

AB = PM (hai cạnh tương ứng)

PM = 8 cm

Chu vi tam giác PMN là:

PM + MN + PN = 24 (cm)

8 + MN + 10 = 24

MN = 6 (cm)

Tam giác PMN vuông tại M có PM, MN là hai cạnh góc vuông nên

Diện tích tam giác PMN là: 12PMMN=1286 = 24 (cm2).


Câu 2:

Cho tam giác ABCAB = AC . Trên cạnh ABAC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BECD. Chọn câu sai.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

+ Có: AB = AC, AD = AE (gt)

AB = AD + DB, AC = AE + EC

Suy ra: DB = EC   (A đúng)

+ Xét ∆ABE∆ACD có:

AB = AC (gt)

BAC^ là góc chung

AE = AD (gt)

Do đó, ∆ABE = ∆ACD (c.g.c)

BE = CD (2 cạnh tương ứng) (B đúng)

B1^=C1^; AEB^=ADC^ (2 góc tương ứng)

+ ADC^+D1^=180o (2 góc kề bù)

AEB^+E1^=180o (2 góc kề bù)

AEB^=ADC^ (cmt) D1^=E1^

Xét ∆BDK và ∆CEK có:

B1^=C1^ (cmt)

DB = EC (cmt)

D1^=E1^ (cmt)

Do đó, ∆BDK = ∆CEK  (g.c.g)

Suy ra BK = KC   (C đúng; D sai)


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B, C nằm cùng phía với xy. Kẻ BD và CE vuông góc với xy (D, E thuộc xy). Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét ∆ADB vuông tại D có: ABD^+BAD^=90o (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

Mặt khác: BAD^+BAC^+CAE^=180o

Suy ra BAD^+90°+CAE^=180oBAD^+CAE^=90o

Do đó ABD^=CAE^.

Xét hai tam giác vuông ADB và CEA có

ABD^=CAE^  (chứng minh trên)

AB = AC (giả thiết)

Suy ra ∆ADB = ∆CEA (cạnh huyền – góc nhọn)

Do đó BD = AE; AD = CE (2 cạnh tương ứng)

Ta có: DE = AD + AE

Suy ra DE = CE + BD.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận