20 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể có đáp án

151 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cấu trúc của một nucleoxom gồm

Xem đáp án

Câu 3:

Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 4:

Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi

Xem đáp án

Câu 5:

Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh

Xem đáp án

Câu 6:

Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chấu có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?

Xem đáp án

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?

Xem đáp án

Câu 9:

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là

Xem đáp án

Câu 10:

Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến

Xem đáp án

Câu 14:

Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?

Xem đáp án

Câu 15:

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 16:

Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 19:

Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?

Xem đáp án

4.6

30 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%