20 câu trắc nghiệm Văn 9 KNTT Tìm hiểu văn bản Rô-mê-ô và Giu-li-ét có đáp án

49 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Bi kịch là gì?

Xem đáp án

Câu 2:

Xung đột của bi kịch nảy sinh do đâu?

Xem đáp án

Câu 3:

Các xung đột, mâu thuẫn của bi kịch được tạo nên từ điều gì?

Xem đáp án

Câu 4:

Đâu là nhận xét đúng về nhân vật bi kịch?

Xem đáp án

Câu 5:

Lời thoại của nhân vật bi kịch có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 6:

Đề tài của bi kịch thường là gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Thường mượn từ lịch sử hay huyền thoại, để cập những vấn đề lớn, có tính vĩnh cửu của cuộc sống con người.

Xem đáp án

Câu 8:

Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 9:

Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét được lấy cảm hứng từ đâu?

Xem đáp án

Câu 10:

Giá trị nội dung của vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Nhân vật chính trong vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là ai?

Xem đáp án

Câu 12:

Sự việc Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Câu 14:

Rô-mê-ô say đắm và ngưỡng mộ điều gì ở Giu-li-ét?

Xem đáp án

Câu 16:

Vì sao Giu-li-ét lại nói với Rô-mê-ô: “Chàng hãy từ bỏ thân phụ đi, từ bỏ tên họ đi, hoặc không thi chàng hãy thế là chàng yêu em đi, em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa”.

Xem đáp án

Câu 17:

Qua những lời thoại của mình trong đoạn trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia, Giu-li-ét cảm nhận như thế nào về mối tình của nàng với Rô-mê-ô?

Xem đáp án

Câu 18:

Khi gặp Giu-li-ét, Rô-mê-ô có tâm trạng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 19:

Bối cảnh thời đại đã tác động như thế nào đến việc xây dựng bi kịch của Sếch-spia?

Xem đáp án

Câu 20:

Xung đột kịch trong đoạn trích được học là gì?

Xem đáp án

4.6

10 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%