Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 2: Hội nhập kinh tế

62 lượt thi 36 câu hỏi 50 phút

Text 1:

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 19, 20

Năm 2023 đã chứng kiến nhiều cột mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ngoài việc thực hiện 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam còn kí kết FTA song phương với Israel (VIFTA) và hoàn tất đàm phán với UAE mở ra cánh cửa thị trường Trung Đông, với quy mô GDP khoảng 2 000 tỉ USD.

(Theo: Báo Mới, “Dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023”, ngày 02/01/2024)

 

Text 2:

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tháng 12/2023, lượng khách du lịch nội địa cả năm 2023 ước đạt 108 triệu lượt người; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2023 ước đạt 673,5 nghìn tỉ đồng, chiếm 10,8 % tổng mức và tăng 14,7 % so với năm trước; doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 37,8 nghìn tỉ đồng và tăng 52,5 % so với năm trước.

(Theo: Báo Nhân dân, “Năm 2023, du lịch Việt Nam tăng tốc, đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế,

ngày 20/12/2023)

 

Text 3:

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Theo khảo sát về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam năm 2022, thị trường lao động trong nước chỉ có khoảng 11 % lao động có kĩ năng nghề cao và hơn 26 % người lao động đã qua đào tạo. Đáng chú ý, chỉ 5 % lao động có trình độ tiếng Anh. Thu nhập bình quân của lao động Việt Nam thấp hơn khá nhiều so với lao động trong khu vực và thế giới. Nếu không chú trọng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam sẽ mất dần sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài.

(Theo: Báo Tin tức Thông tấn xã Việt Nam, “Việt Nam đang thiếu nguồn lao động có kỹ năng nghề cao”, ngày 22/08/2022)
 

Text 4:

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Hà Nội là nơi có nhiều danh thắng nổi tiếng thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Với mong muốn tham gia hỗ trợ các hoạt động kinh tế, vào những dịp cuối tuần, B lại đến những địa điểm du lịch để làm hướng dẫn viên tình nguyện cho du khách trong và ngoài nước. Nhờ vậy, B có thêm nhiều người bạn mới và khả năng giao tiếp ngoại ngữ của B cũng được cải thiện đáng kể. B cũng tích cực tìm hiểu về nền kinh tế và sự đa dạng văn hoá của các nước trên thế giới để có thể chủ động trong giao tiếp và kết bạn với nhiều người hơn, mở ra những cơ hội mới trong tương lai.

Text 5:

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Nhờ sự hội nhập quốc tế, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh qua các năm, từ 10 tỉ USD (năm 1995) lên 38 tỉ USD (năm 2019). Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 21 về thu hút vốn FDI toàn thế giới, đứng thứ ba ở khu vực, chỉ sau Singapore và Indonesia. Những năm qua, kim ngạch xuất – nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam tăng trưởng vượt bậc. Tiêu biểu như năm 2019, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam sang ASEAN đạt 57 tỉ USD, tăng gấp 17 lần so với năm 1995, trong đó xuất khẩu đạt 24,96 tỉ USD, nhập khẩu đạt 32,09 tỉ USD. ASEAN là đối tác xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam (sau Mỹ, EU, Trung Quốc) và là thị trường cung cấp hàng hoá nhập khẩu lớn thứ ba vào Việt Nam (sau Trung Quốc và Hàn Quốc).

(Theo: Tạp chí Cộng sản, “Việt Nam – ASEAN: Hai mươi lăm năm một chặng đường”,

ngày 14/08/2020)

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia phải dựa trên cơ sở 

Xem đáp án

Câu 3:

Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là 

Xem đáp án

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ý nghĩa của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các nước đang phát triển?

Xem đáp án

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 6:

Hội nhập kinh tế quốc tế không được thực hiện theo cấp độ nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện theo nhiều cấp độ khác nhau như 

Xem đáp án

Câu 9:

Yếu tố nào sau đây là một trong những yêu cầu tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chính sách nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 13:

Để thành lập và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các quốc gia phải cam kết thực hiện điều gì? 

Xem đáp án

Câu 18:

Các dịch vụ quốc tế như du lịch, giao thông vận tải, xuất nhập khẩu lao động,... có vai trò tạo nguồn thu ngoại tệ được gọi là 
 

Xem đáp án

Câu 20:

Text 1

Việc Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) sẽ đem lại lợi ích gì? 

Xem đáp án

4.6

12 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%