Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Tập hợp có đáp án (Nhận biết)

  • 1148 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Kí hiệu nào sau đây là để chỉ 5 là số tự nhiên?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Để chỉ 5 là phần tử của tập hợp ℕ (tập hợp số tự nhiên).

Ta viết 5 ℕ (đọc là 5 thuộc tập hợp số tự nhiên).

Do đó ta chọn phương án B.


Câu 2:

Kí hiệu nào sau đây là để chỉ 3 không phải là số hữu tỉ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Để chỉ 3 không phải là phần tử của tập hợp số hữu tỉ ℚ.

Ta viết 3 Q (đọc là 3 không thuộc tập hợp số hữu tỉ).

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 3:

Cho tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào viết sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Phương án A sai vì A là tập hợp, là tập rỗng. Mà kí hiệu giữa hai tập hợp ta không dùng “”.

Phương án B và D đúng vì tập rỗng là tập con của mọi tập hợp.

Phương án C đúng vì mọi tập hợp đều có tập con là chính nó.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 4:

Cho hai tập hợp M và N. Hình nào sau đây minh họa M là tập con của N?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Theo đề, ta có quan hệ bao hàm: M là tập con của N hay M N.

Nên khi vẽ biểu đồ Ven, ta sẽ vẽ đường cong kín biểu diễn tập hợp M nằm gọn trong đường cong kín biểu diễn tập hợp N.

Ta thấy chỉ có biểu đồ ở phương án C thỏa mãn yêu cầu.

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 5:

Cho tập hợp A = {x ℝ | –3 < x < 1}. Tập A là tập nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta thấy A là một tập con của tập số thực ℝ.

Do đó ta có thể dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để biểu diễn tập hợp A.

Ta thấy tập hợp A có dạng: {x ℝ | a < x < b}, với a = –3; b = 1.

Do đó ta có thể sử dụng kí hiệu khoảng (a; b) để biểu diễn tập hợp A.

Vậy ta có biểu diễn tập hợp A như sau: A = (–3; 1).

Ta chọn phương án D.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận