Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 10 có đáp án

  • 621 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Các khẳng định A, B, C đúng, khẳng định D sai, vì xác suất của mỗi biến cố đo lường xảy ra của biến cố đó. Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 1.

Ta chọn phương án D.

Câu 2:

Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là:

Xem đáp án

Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm.

Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là  = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.

Ta chọn phương án A.


Câu 3:

Tung xúc xắc 5 lần sẽ có không gian mẫu gồm bao nhiêu cách xuất hiện mặt của xúc xắc?

Xem đáp án

Tung xúc xắc 1 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.

Tung xúc xắc 2 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6.6 = 36 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.

Tung xúc xắc 5 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6.6.6.6.6 = 65 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.

Ta chọn phương án C.


Câu 4:

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Cả 3 khẳng định A, B, C đều đúng.

Ta chọn phương án D.


Câu 5:

Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Lan, Mai, Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Tính xác xuất để ít nhất 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M.

Xem đáp án

Chọn ra 5 người trong tổng số 10 người có C105  = 252.

Ta có số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 252.

Gọi A là biến cố: “Ít nhất 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M”.

Ta xét hai trường hợp sau:

• Trường hợp 1: Có đúng 3 người tên bắt đầu bằng chữ M.

Chọn 3 người có tên bắt đầu bằng chữ M: có C43 cách chọn.

Chọn 2 người trong 6 người còn lại: có C62  cách chọn.

Suy ra có C43.C62  cách chọn.

• Trường hợp 2: Có đúng 4 người tên bắt đầu bằng chữ M.

Chọn 4 người có tên bắt đầu bằng chữ M: có C44cách chọn.

Chọn 1 người trong 6 người còn lại: có C61  cách chọn.

Suy ra có C44.C61  cách chọn.

Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:

n(A) = C43.C62 + C44.C61  = 66.

Vậy xác suất của biến cố A là:

P(A) =  n(A)n(Ω) = 66252=1142.

Ta chọn phương án D.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận