Đăng nhập
Đăng ký
145 lượt thi 72 câu hỏi 45 phút
6607 lượt thi
Thi ngay
11183 lượt thi
18651 lượt thi
9250 lượt thi
5481 lượt thi
15776 lượt thi
9653 lượt thi
57 lượt thi
10513 lượt thi
10428 lượt thi
Câu 1:
Điều ước quốc tế có thể được hình thành từ phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
A. Sai
Câu 2:
Luật quốc gia là cơ sở hình thành nên các quy định của luật quốc tế trong một số trường hợp.
Câu 3:
Thỏa thuận là cách thức duy nhất để xây dựng luật quốc tế.
A. Đúng
Câu 4:
Các tuyên bố chính trị mặc dù không có giá trị pháp lý ràng buộc nhưng có thể là cơ sở hình thành nên các điều ước quốc tế.
Câu 5:
Để một tập quán quốc tế được hình thành, đòi hỏi phải được sự thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc đối với quy tắc xử sự có liên quan của tất cả các chủ thể luật quốc tế.
Câu 6:
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là nguồn của luật quốc tế.
Câu 7:
Tập quán quốc tế có thể hình thành từ điều ước quốc tế.
Câu 8:
Nguồn bổ trợ có thể được áp dụng để giải quyết các tranh chấp quốc tế trong một số trường hợp.
Câu 9:
Tập quán quốc tế có thể hình thành từ hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia.
Câu 10:
Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế
Câu 11:
Trong trường hợp có sự khác biệt giữa các quy định của luật quốc tế với luật quốc gia sẽ áp dụng các quy định của luật quốc gia.
Câu 12:
Mọi hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm luật quốc tế.
Câu 13:
Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là nguồn của luật quốc tế.
Câu 14:
Tất cả các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ đều là nguồn bổ trợ của luật quốc tế.
Câu 15:
Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới có giá trị pháp lý ràng buộc.
Câu 16:
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh.
Câu 17:
Luật quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn luật quốc gia.
Câu 18:
Điều ước quốc tế luôn có giá trị ưu tiên áp dụng hơn so với tập quán quốc tế
Câu 19:
Quy phạm tùy nghi không có giá trị pháp lý ràng buộc.
Câu 20:
Trong luật quốc tế không tồn tại cơ chế cưỡng chế.
Câu 21:
Công nhận chính phủ là thừa nhận một chủ thể mới của luật quốc tế.
Câu 22:
Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chỉ bao gồm các quốc gia.
Câu 23:
Công nhận de jure chỉ được thực hiện thông qua hình thức công nhận minh thị.
Câu 24:
Chủ quyền là thuộc tính của mọi chủ thể luật quốc tế.
Câu 25:
Việc kế thừa điều ước quốc tế của quốc gia được thực hiện theo nguyên tắc “kế thừa chọn lọc”.
Câu 26:
Xuất phát từ những vai trò to lớn của Liên hợp quốc đối với sự ra đời của nhiều điều ước quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc được coi là cơ quan lập pháp trong luật quốc tế hiện đại.
Câu 27:
Công nhận là cơ sở làm phát sinh tư cách chủ thể luật quốc tế của quốc gia.
Câu 28:
Mức độ thiết lập quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận phụ thuộc vào hình thức công nhận giữa các bên.
Câu 29:
Tất cả các nghị quyết của Liên hợp quốc đều chỉ mang tính chất khuyến nghị.
Câu 30:
Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đương nhiên trở thành thành viên của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc.
Câu 31:
Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn/phê duyệt là cơ quan được các bên chỉ định trong điều ước quốc tế.
Câu 32:
Điều ước quốc tế được ký kết bởi người không có thẩm quyền đại diện cho quốc gia sẽ không phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp.
Câu 33:
Bản chất của ký tắt chỉ nhằm xác nhận nội dung của văn bản điều ước.
Câu 34:
Các bên sẽ chỉ soạn thảo điều ước quốc tế sau khi đã tiến hành đàm phán.
Câu 35:
Quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp.
Câu 36:
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
Câu 41:
Câu 42:
Thể nhân – pháp nhân có phải là chủ thể của luật quốc tế hay không?
Câu 43:
Hội luật gia Dân chủ quốc tế là tổ chức quốc tế – chủ thể của luật quốc tế hiện đại.
Câu 44:
Câu 45:
Câu 46:
Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc
Câu 47:
Quyền năng chủ thể của một chủ thể luật quốc tế do chủ thể đó tự quy định.
Câu 48:
Câu 49:
Câu 50:
Nghị quyết của tổ chức quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế chỉ thực hiện khi điều ước quốc tế có hiệu lực
Câu 58:
Bảo lưu điều ước quốc tế là một giai đoạn trong quá trình kí kết điều ước quốc tế.
Câu 59:
Bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền tuyệt đối
Câu 60:
Câu 61:
Mọi điều ước quốc tế sẽ phát sinh hiệu lực sau khi kí chính thức
Câu 62:
Câu 63:
Tuyên bố đơn phương do một quốc gia đưa ra nhằm chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế là tuyên bố bảo lưu
Câu 64:
Rebus sic stantibus là điều kiện bất hợp pháp để chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế
Câu 65:
Bảo lưu điều ước quốc tế chỉ có thể áp dụng sau khi điều ước quốc tế được phê chuẩn
Câu 66:
Điều ước quốc tế có ý nghĩa pháp lý là phương thức chủ yếu để xây dựng & phát triển các quan hệ pháp lý quốc tế
Câu 67:
Cha mẹ là người khác quốc tịch, một trong 2 bên có quốc tịch VN con sinh ra sẽ có quốc tịch VN
Câu 68:
Câu 69:
Người không quốc tịch là người bị tước quốc tịch
Câu 70:
Câu 71:
Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường song song với đường cơ sở & cách đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải
Câu 72:
Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia liên quan thỏa thuận – quy định
29 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com