Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
101 lượt thi 16 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Đâu là năm sinh năm mất của tác giả:
a. 1809 - 1852
b. 1809 - 1854
c. 1809 - 1855
d. 1809 - 1855
Câu 2:
Đâu là sáng tác của Gô – gôn:
a. Những buổi tối ở ấp gần làng Đikanka
b. Miagôrốt
c. Truyện ngắn về Petecbua
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3:
Phong cách sáng tác của tác giả là:
a. Xoay quanh chủ đề về hiện thực và huyền ảo, mang đậm giá trị nhân văn và bài học sâu sắc
b. Từ trào lưu cổ điển đến trào lưu hiện thực đều được xuất hiện trong mỗi tác phẩm của ông
c. Tính khí bi quan và bí ẩn
Câu 4:
Tác phẩm Quan thanh tra thuộc thể loại gì?
a. Chính kịch
b. Hài kịch
c. Bi kịch
d. Truyện ngắn
Câu 5:
Đoạn trích thuộc hồi thứ mấy?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 6:
Nội dung chính của văn bản là:
a. Châm biếm những thói hư tật xấu
b. Phê phán những góc khuất của xã hội
c. Phản ánh hiện thực xã hội bất công, phân chia nhiều tầng lớp trong xã hội
Câu 7:
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là:
a. Xây dựng tình huống truyện độc đáo
b. Hình ảnh nhân vật được miêu tả chân thực
c. Ngôn từ tinh tế, chọn lọc
Câu 8:
Thị trưởng phản ứng như thế nào trước khi bức thư được đọc?
a. Ngạc nhiên
b. Vui mừng
c. Không biểu lộ cảm xúc
d. Đáp án khác
Câu 9:
Nội dung của bức thư là gì?
a. Viết về quá trình kì lạ của Khlét-xta-cốp khi được mọi người trong thành phố nhầm tưởng là nhân vật Quan thanh tra
b. Nhắc về sự thay đổi trong cuộc sống sau khi được trở thành Quan thanh tra
c. Viết về cuộc sống nhân dân trong thành phố
d. A và B
Câu 10:
Thông tin về thị trưởng được nhắc mấy lần?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 11:
Thông điệp của đoạn trích là gì?
a. Vạch trần bản chất của bộ máy quan chức cồng kềnh, mục nát dưới chế độ Sa hoàng
b. Châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, những góc khuất của xã hội
Câu 12:
Câu 13:
Nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu trong việc thể hiện bối cảnh, xung đột, hành động và tâm trạng của nhân vật.
a. Giúp cho người đọc hình dung hành động, cử chỉ, thái độ, cảm xúc…. của các nhân vật
b. Thể hiện tính cách của các nhân vật trong hài kịch
c. Thể hiện thông điệp của tác giả
d. A và B đúng
Câu 14:
Qua lời chỉ dẫn, nhân vật hiện lên với tâm trạng như thế nào
a. Kinh ngạc, sợ hãi
b. Vui vẻ, hạnh phúc
c. Vui vẻ, ngạc nhiên
d. Không cảm xúc
Câu 15:
Đâu là lời độc thoại trong đoạn trích?
a. “ Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm….Tổng đốc ấy cũng không đáng kể đâu.”
b. “ Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với nhân vật quan trọng!....rồi thiên hạ còn nhe răng, vỗ tay hoan hô đó!”
c. “Hừ…. Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hừ, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn khiếp…. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế ấy”
Câu 16:
Đâu là lời bàng thoại trong đoạn trích?
a. “ Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn khiếp”
b. “ Các ngài cười gì! Các ngài tự giễu mình đấy!...”
c. “ Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào…. Vậy mà đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào”
20 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com