Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
67 lượt thi 17 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng còn có tên khác nào trong các tên sau đây?
a. Lên Tây Tiến
b. Nhớ Tây Tiến
c. Tây Tiến ơi!
d. Tây Tiến kỉ niệm
Câu 2:
Lời giới thiệu nào về lính Tây Tiến là cụ thể và chính xác nhất?
a. Lính Tây Tiến là nông dân ở khắp mọi miền.
b. Lính Tây Tiến là thanh niên Hà Nội.
c. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên tri thức.
d. Lính Tây Tiến là học sinh trí thức.
Câu 3:
Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm nào?
a. 1946
b. 1947
c. 1948
d. 1949
Câu 4:
Nhiệm vụ của đoàn quân Tây Tiến là gì?
a. Giúp bộ đội Lào bảo vệ nước Lào.
b. Bảo vệ biên giới Tây Bắc của Tổ Quốc.
c. Phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt-Lào.
d. Đánh tiêu hao lực lượng đội quân Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ nước ta.
Câu 5:
Bài thơ Tây Tiến được Quang Dũng sáng tác trong hoàn cảnh nào?
a. Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.
b. Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác.
c. Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.
d. Cả 3 đáp án đều không chính xác.
Câu 6:
Câu thơ “Tây Tiến người đi không hẹn ước” được hiểu như thế nào?
a. Đường lên Tây Tiến thăm thẳm, chia phôi, đường lên Tây Tién xa xôi, vời vợi
b. Tô đậm bầu không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề cổ kim: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại
c. Cả hai đáp án trên đều đúng
d. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 7:
Nội dung chính đoạn 4 bài thơ Tây Tiến là:
a. Thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người người lính trên con đường hành quân gian khổ
b. Tình quân dân gắn bó thiên nhiên con người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ
c. Hình tượng người lính Tây Tiến
d. Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc
Câu 8:
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
a. Nói giảm nói tránh
b. Nhân hoá
Câu 9:
Nội dung chính đoạn 3 bài thơ Tây Tiến là:
Câu 10:
Không gian trong bốn câu thơ dưới đây được miêu tả như thế nào?
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi lòng nước lũ hoa đong đưa”
a. Không gian của dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng
b. Không gian với ánh sáng lung linh của lửa đuốc
c. Không gian núi rừng Tây Bắc
d. Không gian ban đêm
Câu 11:
Nhân vật trung tâm trong đêm lửa trại ở đoạn thơ thứ hai là ai?
a. Người lính Tây Tiến
b. Hình ảnh ngọn đuốc
c. “Em”, các cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân.
d. Những cô gái người lính Tây Tiến gặp gỡ trên đường hành quân.
Câu 12:
Nội dung chính đoạn 2 bài thơ Tây Tiến là:
Câu 13:
Câu thơ nào thể hiện sự anh dũng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng của người lính Tây Tiến?
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
a. “Heo hút cồn mây súng ngửi trời
b. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa
c. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 14:
Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình được thể hiện qua những câu thơ nào? Tích vào những đáp án đúng.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về Tây Tiến nhớ chơi vơi”
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Câu 15:
Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
a. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây
b. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình
c. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng
Câu 16:
Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật nào?
Nhớ về rùng núi nhớ chơi vơi”.
a. Điệp từ
b. Điệp âm
c. Từ láy
Câu 17:
Nội dung chính đoạn 1 bài thơ Tây Tiến là:
13 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com