Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
64 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút
19 lượt thi
Thi ngay
13 lượt thi
12 lượt thi
47 lượt thi
24 lượt thi
32 lượt thi
15 lượt thi
20 lượt thi
23 lượt thi
Câu 1:
Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
b. Sau khi hiệp định Pa-ri được kí kết, Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lích sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
c. Trong những năm tháng chiến đấu ở Việt Bắc năm 1954.
d. Khi tác giả Tố Hữu rời Việt chuyển sang đơn vị khác công tác mới
Câu 2:
Vị trí của đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc là:
a. Nằm trong phần đầu của tác phẩm ( kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
b. Nằm trong phần đầu của tác phẩm ( gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng và Bác Hồ đối với dân tộc)
c. Nằm trong giữa tác phẩm (kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
d. Nằm trong phần cuối tác phẩm (kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
Câu 3:
Giá trị nội dung của bài thơ Việt Bắc là:
a. Cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa
b. Cảm hứng lãng mạn và bi tráng về ngưới lính ở Việt Bắc
c. Là khúc ân tình thủy chung của những người cách mạng, của cả dân tộc qua tiếng lòng của tác giả
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 4:
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn
b. Lục bát
c. Thất ngôn bát cú
d. Song thất lục bát
Câu 5:
Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của:
a. Đồng dao
b. Câu đối
c. Vè
d. Ca dao dân ca
Câu 6:
Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
a. Ta – ta
b. Mình – ta
c. Anh – em
d. Mình – mình
Câu 7:
Tích vào đáp án không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:a. Ngôn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi
b. Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đậm đà tính dân tộc
c. Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt
d. Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi
Câu 8:
Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ sau:
“Tin vui chiến thắng trăm miềmHoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui vềVui từ Ðồng Tháp, An KhêVui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
a. Liệt kê
b. Điệp
c. Cả hai đáp án trên đều đúng
d. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 9:
Câu 10:
Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:
a. Nhớ người yêu
b. Nhớ cha mẹ
c. Nhớ bạn bè
d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11:
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
a. "– Ta với mình, mình với ta / Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh"
b. "Mình đi mình lại nhớ mình / Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"
c. "Nhớ từng bản khói cùng sương / Sớm khuya bếp lửa người thương đi về"
d. "Nhớ từng rừng nứa bờ tre / Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy"
Câu 12:
Nội dung chính của 4 câu thơ sau là gì?
" – Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"
a. Khẳng định tình nghĩa thủy chung, son sắt
b. Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc
c. Nỗi nhớ về cuộc sống ở Việt Bắc
d. Nỗi nhớ về bức tranh tứ bình ở Việt Bắc
Câu 13:
Câu thơ nào sau đây diễn tả cảm giác trống vắng, gợi nhớ quá khứ sâu nặng. Tác giả mượn cái thừa để nói cái thiếu?
a. “ – Mình đi, có nhớ những ngày / Mây nguồn suối lũ, những mây cùng mù"
b. “Mình về, có nhớ chiến khu / Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
c. “Mình về, rừng núi nhớ ai / Trám bùi để rụng, măng mai để già”
d. “Mình đi, có nhớ những nhà / Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Câu 14:
Hành động “cầm tay” trong câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” thể hiện:
a. Sự luyến tiếc giữa chàng trai miền xuôi và cô gái Việt Bắc khi chia tay nhau
b. Thể hiện tình đồng chí keo sơn, gắn bó, sự sẻ chia, cùng nhau vượt qua khó khăn trong bom đạn
c. Sự luyến tiếc và nghĩa tình keo sơn gắn bó giữa cách mạng và Việt Bắc, gợi nhớ những cuộc chia tay trong văn học trung đại (nhưng đây là cuộc chia tay trong niềm vui chiến thắng)
Câu 15:
Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Aó chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
a. Ẩn dụ
b. Hoán dụ
c. So sánh
Câu 16:
Bốn câu thơ sau đây là lời của ai ?
“ – Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
a. Lời đáp của người ra đi
b. Lời đáp của người ở lại
Câu 17:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở bốn câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc là:
a. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Câu hỏi tu từ, điệp từ
Câu 18:
“ - Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”
Em hiểu như thế nào về thời gian “mười lăm năm ấy” được sử dụng trong câu thơ trên?
a. Thời gian tượng trưng, không phải thời gian xác định
b. “Truyện Kiều” có câu “Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình” Nguyễn Du nói về thời gian Thúy Kiều và Kim Trọng xa cách. Tố Hữu tiếp nhận cách dùng thời gian này là để chỉ sự gắn bó dài lâu.
c. Tính từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến khi những người kháng chiến trở về Thủ đô (10/1954)
d. Quãng thời gian Tố Hữu tham gia cách mạng
Câu 19:
Việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta có tác dụng:
a. Gợi nghĩa tình thân thiết, gắn bó
b. Là cách gọi quen thuộc trong ca dao dân ca, tạo không khí trữ tình, cảm xúc.
Câu 20:
Bốn câu thơ sau là lời của ai?
“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
a. Lời hỏi của người ra đi
b. Lời hỏi của người ở lại
c. Vừa là lời của người ra đi, vừa là lời của người ở lại
d. Tất cả đều đúng
13 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com