Câu hỏi:
12/07/2024 445Hình 6 là logo Câu lạc bộ Tin học Lớp 10A1. Em hãy sử dụng các công cụ làm việc với đường dẫn và vùng chọn để thiết kế một logo nào đó, ví dụ như logo ở Hình 6.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gợi ý thực hành:
Tất cá các thành phần sau đây của logo, mỗi thành phần được thiết kế trên một lớp độc lập:
- Văn bản được tạo bằng công cụ Text.
- Khung hình logo được thiết kế bằng kĩ thuật tạo đường viền.
- Đầu người được thiết dựa trên vùng chọn hình clip và tô màu gradient cho vùng chọn. Sau khi bỏ chọn, làm cho lớp ảnh nhỏ nhất đủ chứa ảnh (dùng lệnh Layer\Crop to Content) rồi quay hình khoảng vài độ theo chiều kim đồng hồ.
- Logo hình người có 4 phần: đầu, thân, chân và dụng cụ thể thao như ở Hình 7
Mỗi phần (thân, chân và dụng cụ thể thao) được thiết kế bằng công cụ tạo đường dẫn Paths theo 3 bước sau: "
Bước 1. Dùng công cụ Paths để xác định các điểm mốc của đường dẫn sao cho tạo thành một đường gấp khúc khép kín là đường cơ sở cho hình cần vẽ.
Bước 2. Dùng công cụ Paths để uốn cong từng đường nối của đường gấp khúc trên đây theo đúng hình dáng của hình cần vẽ.
Bước 3. Dùng công cụ Bucket Fill để tô màu xanh đậm cho hình, sau đó dùng công cụ Gradient để tô màu chuyển cho hình sao cho giống với hình đó ở sản phẩm đích.
Hình 8 biểu thị các kết quả của bước 1: Các đường cơ sở của các phần thân, chân và dụng cụ thể thao.
Hình 9 gợi ý quá trình thực hiện bước 2 và bước 3 để tạo phần thân người: Từ đường cơ sở, uốn cong các đoạn nối theo các đường cong của biểu tượng thân người
Hình 10 gợi ý quá trình thực hiện bước 2 và bước 3 để tạo phần chân người: Từ đường cơ sở, uốn cong các đoạn nối theo các đường cong của biểu tượng chân người.
Hình 11 gợi ý quá trình thực hiện bước 2 và bước 3 để tạo phần dụng cụ thể thao:
Từ đường cơ sở, uốn cong các đoạn nối theo các đường cong của biểu tượng dụng cụ thể thao
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kĩ thuật tạo đường viền cần đến những thao tác nào sau đây trên vùng chọn?
A. Tô màu vùng chọn. C. Dãn vùng chọn.
B. Co vùng chọn. D. Thêm một lớp mới.
Câu 2:
Kĩ thuật thiết kế trên lớp bản sao được ứng dụng trong những tình huống nào sau đây?
1) Tạo hình bóng đổ cho một ảnh.
2) Chỉnh sửa ảnh trên một lớp.
3) Tạo một dãy hình giống nhau.
4) Giữ lại lớp gốc trước khi thiết kế thử.
Câu 3:
Những thao tác nào sau đây được sử dụng để làm việc với đường dẫn?
1) Tạo nét vẽ theo đường dẫn.
2) Tô màu vùng ảnh được xác định bởi đường dẫn.
3) Chuyển đổi đường dẫn thành vùng chọn.
4) Chuyển đổi vùng chọn thành đường dẫn.
Câu 4:
Những thao tác nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật cắt xén chi tiết thừa?
1) Tạo lớp mới. 3) Xoá vùng chọn.
2) Tạo vùng chọn. 4) Bỏ vùng chọn.
Câu 5:
Khi muốn quyết định một lớp ảnh có được hiển thị hay không và ảnh của các lớp hiển thị được sắp xếp theo thứ tự nào, không cần sử dụng kĩ thuật thiết kế nào sau đây?
A. Thiết kế trên lớp bản sao. C. Sắp xếp lại các lớp.
B. Hướng tập trung vào một lớp. D. Tạo đường viền.
Câu 6:
Hình 4 thể hiện hai bước đầu tiên để vẽ một chiếc lá bằng công cụ tạo đường dẫn Paths . Những thao tác nào sau đây đã được sử dụng?
1) Tạo một đường dẫn mới.
2) Uốn cong đoạn nối.
3) Điều chỉnh tiếp tuyến của đường cong.
4) Di chuyển các điểm mốc.
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 12: Phần mềm thiết kế đồ họa có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 11: Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản có đáp án
về câu hỏi!