Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa
+ Có hai điện cực khác nhau về bản chất: kim loại – kim loại, kim loại – phi kim, kim loại – hợp chất.
+ Hai điện cực tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
+ Hai điện cực nhúng vào cùng một dung dịch chất điện ly
Giải chi tiết:
Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là Thép cacbon để trong không khí ẩm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Peptit Gly – Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
(2) Dung dịch metylamin, anilin làm quỳ tím sang xanh
(3) Có thể tạo ra tối đa 4 đồng phân đipeptit từ các amino axit Gly và Ala
(4) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH
(5) Tripeptit Gly – Gly – Ala có phân tử khối là 203
(6) Polime được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là poli (metyl metacrylat)
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho các polime: polietilen, poli(metyl metacrylat), polibutađien, polistiren, poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
Câu 4:
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-OCO-CH3. Tên gọi của X là
Câu 5:
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Mg. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Câu 6:
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam rắn khan?
Câu 7:
Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
về câu hỏi!