Câu hỏi:
08/08/2022 1,420Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Ăn mòn điện hóa:
(*) Định nghĩa:
- Là sự oxi hoá kim loại có phát sinh dòng điện.
(*) Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li
- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)
Giải chi tiết:
A. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch HCl
Sai. Vì chỉ có 1 điện cực là Fe
B. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
Đúng. Có đủ 2 điện cực là Fe và Cu nhờ phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
C. Cho kim loại Al nguyên chất tiếp xúc với khí clo
Sai. Vì chỉ có 1 điện cực là Al
D. Cho kim loại Fe nguyên chất tiếp xúc với không khí ẩm
Sai. Vì chỉ có 1 điện cực là Fe
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn m gam amin no đơn chức mạch hở X thu được 17,6 gam CO2, 9,9 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của m là:
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic và các ancol metylic, etylen glicol, glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 5:
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và HCOOCH3 bằng lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam ancol. Giá trị của m là
Câu 6:
Tơ olon có phân tử khối bằng 63600 đvC. Số mắt xích của tơ olon là
về câu hỏi!