Câu hỏi:
10/08/2022 403Cho 33,32 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và etylamin tác dụng với dung dịch KOH dư thì có 0,35 mol KOH đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 33,32 gam X, thu được CO2, N2 và 25,20 gam H2O. Cho 33,32 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Glyxin = COO + NH3 + CH2
Alanin = COO + NH3 + 2CH2
Axit glutamic = 2COO + NH3 + 3CH2
Etylamin = NH3 + 2CH2
→ Ta quy đổi hỗn hợp thành: COO, NH3, CH2 với
- Tóm tắt sơ đồ đốt cháy X:
(1) mX = 0,35.44 + 17a + 14b = 33,32
(2) BTNT "H" → 3a + 2b = 2.1,4
Giải hệ trên thu được a = 0,42 và b = 0,77
Bảo toàn nguyên tố N ta có:
- Cho X phản ứng với HCl:
X + HCl → Muối
BTKL: mmuối = mX + mHCl = 33,32 + 0,42.36,5 = 48,65 (g)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 5:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
Bước 3: Để nguội ống nghiệm về nhiệt độ phòng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím.
(d) Ở bước 1, nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng xenlulozo thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit axetic là
Câu 7:
Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1,2M thu được m gam muối. Giá trị của m là
về câu hỏi!