Câu hỏi:
10/08/2022 3,515
Tiến hành thí nghiệm các chất X, Y, Z, T. Kết quả như sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiếm
Có màu tím
Y
Đung nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm tiếp dung dịch CuSO4
Tạo dung dịch màu xanh lam
Z
Đung nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Tạo kết tủa Ag
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Tiến hành thí nghiệm các chất X, Y, Z, T. Kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiếm |
Có màu tím |
Y |
Đung nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm tiếp dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Đung nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Tác dụng với dung dịch I2 loãng |
Có màu xanh tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Câu hỏi trong đề: Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 12 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
- X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo hợp chất màu tím => X là lòng trắng trứng
- Y đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm tiếp dung dịch CuSO4 thu được dd xanh lam => Y là triolein:
PTHH: (C17H33COO)3C2H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Sau đó C3H5(OH)3 tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2.
- Z thủy phân trong NaOH tạo ra sản phẩm có khả năng tráng bạc => Z là vinyl axetat
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
Sau đó CH3CHO tham gia tráng bạc.
- T tạo với hồ tinh bột chất có màu xanh tím => T là hồ tinh bột
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án A
Phương pháp giải:
Những chất trong phân tử có chứa liên kết đôi C=C, liên kết ba C≡C có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường.
Giải chi tiết:
Etilen có liên kết C=C nên làm mất màu dd Br2 ở điều kiện thường:
PTHH: CH2=CH2 + Br2 → BrCH2-CH2Br
Lời giải
Đáp án D
Phương pháp giải:
Trong phân tử peptit, ta quy ước amino axit đầu N (nằm bên trái, chứa nhóm -NH2) và amino axit đầu C (nằm bên phải, chứa nhóm -COOH).
Giải chi tiết:
Trong phân tử peptit, ta quy ước amino axit đầu N (nằm bên trái, chứa nhóm -NH2) và amino axit đầu C (nằm bên phải, chứa nhóm -COOH).
Vậy trong peptit Ala-Gly-Val-Gly-Val, amino axit đầu N và amino axit đầu C lần lượt là Ala và Val.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.