Câu hỏi:
11/07/2024 430Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng?
A. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
B. Giúp tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
C. Giúp tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
D. Giúp tạo ra các chất vô cơ để khép kín vòng tuần hoàn vật chất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vi sinh vật có kích thước nhỏ nên việc hấp thụ thức ăn có kích thước lớn trở nên khó khăn. Bởi vậy, trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng. Phân giải ngoại bào giúp tạo ra các chất đơn giản vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.
B. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu một hoặc một vài nhóm vi sinh vật gây bệnh.
C. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế nhiều nhóm vi sinh vật gây bệnh.
D. Có khả năng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao.
Câu 2:
Ngành Công nghệ vi sinh vật là
A. ngành khoa học nghiên cứu các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
B. ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
C. ngành khoa học ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
D. ngành công nghiệp ứng dụng các vi sinh vật để sản xuất các sản phẩm có hoạt tính sinh học phục vụ đời sống con người.
Câu 3:
Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây?
A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính.
C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi.
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ.
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào.
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào.
Câu 5:
Chất nào dưới đây là thuốc kháng sinh?
(1) Cồn – iodine
(2) Penicillin
(3) Thuốc tím
(4) Streptomycin
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Câu 6:
Nuôi vi khuẩn Bacillus subtilis trong môi trường dinh dưỡng lỏng ở điều kiện tối ưu, không bổ sung dinh dưỡng trong suốt thời gian nuôi. Tính mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong dịch nuôi sau 6 giờ nuôi cấy. Biết rằng mật độ ban đầu của vi khuẩn này là 2.103 tế bào/mL, vi khuẩn B. subtilis có g = 0,5 giờ, bỏ qua pha tiềm phát của quần thể vi khuẩn.
Câu 7:
Vi sinh vật A có khả năng sinh trưởng ở nhiệt độ từ 15 oC đến 45 oC, sinh trưởng tối ưu ở 30 – 35 oC. Chúng thuộc nhóm vi sinh vật nào dưới đây?
A. Nhóm vi sinh vật ưa lạnh.
B. Nhóm vi sinh vật ưa ấm.
C. Nhóm vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Nhóm vi sinh vật cực ưa nhiệt.
về câu hỏi!