Câu hỏi:
13/07/2024 916Chính tả (Nghe - Viết): (4 điểm)
Tôi đi học
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: Học sinh nghe viết đúng chính tả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp: (1,5 điểm)
kẹo, ăn, bánh, đánh răng, sâu, đau nhức, căn dặn, buồn bã
Từ chỉ sự vật |
Từ chỉ hoạt động |
Từ chỉ cảm xúc |
|
|
|
Câu 3:
Đọc hiểu (8 điểm)
Gấu con bị sâu răng
Trong rừng có một chú Gấu con rất thích của ngọt. Mật ong, bánh, các loại kẹo, chú ăn bao nhiêu cũng chẳng chán. Một hôm, răng Gấu con đau nhức. Nó buồn bã ôm mặt khóc tu tu. Bao nhiêu bánh kẹo thơm ngon nhưng vì đau răng nên chẳng nhấm nháp được tí nào. Ở lớp học, cô giáo Sơn Dương luôn căn dặn học sinh:
- Sau khi ăn phải đánh răng, nhất là sau khi ăn đồ ăn ngọt!
Nhưng Gấu con chẳng chịu nghe lời. Nó bảo:
- Đánh răng trôi mất vị ngọt thì tiếc lắm!
Mẹ đưa Gấu con đến bệnh viện, bác sĩ Voi nói ngay:
- Răng cháu bị sâu hết cả rồi!
Gấu con ngạc nhiên nói:
- Cháu có ăn sâu bọ bao giờ đâu mà sâu lại cắn vào răng cháu?
Bác sĩ Voi cười phá lên giải thích:
- Cậu bé ngốc ơi! Đó là do thức ăn, nhất là các loại bánh kẹo bám vào răng, không được đánh rửa sạch, lâu ngày sẽ biến thành “sâu đục thủng chân răng, làm răng đau nhức và có thể bị gãy hoặc lung lay.
Từ đó về sau, Gấu con đánh răng buổi sớm khi mới ngủ dậy, sau các bữa ăn, và trước khi đi ngủ và không dám ăn nhiều kẹo nữa.
Sưu tầm
Gấu con trong chuyện thích gì? (0,5 điểm)
A. Gấu con thích ăn hoa quả và uống nước ngọt.
B. Gấu con thích ăn kẹo và uống sữa.
C. Gấu con thích ăn của ngọt: mật ong, bánh, kẹo...
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 4:
Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo câu theo mẫu
“Ai (cái gì, con gì) là gì?” (1,5 điểm)
Câu 5:
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây:
Bác sĩ Voi khám răng cho Gấu con.
Câu 6:
Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây: (1 điểm)
Viết cho chính mình
Câu 7:
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây:
Cô Sơn Dương là cô giáo của Gấu con.
về câu hỏi!