Câu hỏi:

03/02/2020 3,647

Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là

1. A = T, G = X, = 1.

2. Trong ADN, tổng hai loại nuclêôtit có kích thước lớn (A, G) luôn luôn bằn tổng hai loại nuclêôtit có kích thước nhỏ (T, X).

3. Biết trình tự nuclêôtit của mạch này ta suy ra trình tự nuclêôtit của mạch kia.

4. A = G, T = X, = 1

Phương án đúng là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là : 1, 2, 3

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến

Xem đáp án » 03/02/2020 52,263

Câu 2:

Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp

Xem đáp án » 03/02/2020 47,517

Câu 3:

Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

Xem đáp án » 03/02/2020 39,438

Câu 4:

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ thành phần chủ yếu gồm

Xem đáp án » 03/02/2020 25,826

Câu 5:

Bệnh nào sau đây ở người đo đột biến NST gây nên?

Xem đáp án » 03/02/2020 17,176

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đột biến cấu trúc NST?

Xem đáp án » 03/02/2020 15,101

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bằng chứng sinh học phân tử?

Xem đáp án » 03/02/2020 14,956