Câu hỏi:

19/08/2022 498

Thế nào là nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Nuôi dưỡng: là cung cấp cho vật nuôi đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng, phù hợp với từng giai đoạn và từng đối tượng.

- Chăm sóc: là quá trình con người thường xuyên quan tâm tới vật nuôi như tạo ra môi trường trong chuồng nuôi phù hợp, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, … để vật nuôi được sống thoải mái, khỏe mạnh và cho nhiều sản phẩm chăn nuôi nhất.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống.

Xem đáp án » 19/08/2022 1,539

Câu 2:

Nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

Xem đáp án » 19/08/2022 1,263

Câu 3:

Nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.

Xem đáp án » 19/08/2022 1,067

Câu 4:

Hoàn thành bảng dưới đây về ý nghĩa của các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.

STT

Biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc

Ý nghĩa

11

Giữ ấm cho vật nuôi

 

2

Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo, thông thoáng

 

3

Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt

 

4

Tập cho vật nuôi non ăn sớm

 

5

Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm.

 

Xem đáp án » 19/08/2022 407

Câu 5:

Đánh dấu √ vào ô □ trước các ý trả lời đúng: Vật nuôi non có những đặc điểm nào sau đây?

 

1. Khả năng điều tiết thân nhiệt chưa tốt, dễ bị tác động bởi sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.

 

2. Khả năng điều tiết thân nhiệt tốt, ít bị tác động bởi sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.

 

3. Chức năng của một số hệ cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên dễ bị mắc bệnh.

 

4. Chức năng của hệ miên dịch tốt nên ít bị mắc bệnh.

Xem đáp án » 19/08/2022 344

Câu 6:

Quan sát Hình 10.1 (SGK) và cho biết công việc nào là nuôi dưỡng, công việc nào là chăm sóc vật nuôi.

Xem đáp án » 19/08/2022 341

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900