Câu hỏi:

21/08/2022 939

Ghi chép thông tin, ý tưởng về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:

Nhật kí đọc sách

Ngày:

Nhan đề bài thơ:

Tên tác giả:

Nội dung chính của bài thơ:

Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ:

Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ:

Cách ngắt nhịp:

Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị:

Hình ảnh đáng chú ý hay gây ấn tượng đặc biệt:

Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó:

Suy nghĩ sau khi đọc:

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Nhật kí đọc sách

Ngày: 22/7/2022

Nhan đề bài thơ: Chiều sông Thương

Tên tác giả: Hữu Thỉnh

Nội dung chính của bài thơ: Khắc họa cảnh chiều thu đẹp mộng mơ bên sông Hương dưới con mắt của đứa con xa trở về say sưa ngắm nhìn cảnh vật của quê hương mình, qua đó thể hiện tình yêu quê hương da diết của tác giả.

Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ: Thể thơ: 5 chữ.

Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ: Vần: vần cách.

Cách ngắt nhịp: Nhịp: 2/3, 3/2.

Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị: “ôi con sông”.

Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó: Biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ “ôi con sông”.

Suy nghĩ sau khi đọc: “Chiều sông Thương’ hiện lên thiết tha, bâng khuâng rạo rực. Vẻ đẹp của dòng sông được tạo nên qua những nét vẽ đặc sắc: hoa quan họ- sắc tím của hoa lục bình, một nét vẽ quá dỗi thân thương mềm mại. Ngoài ra, bức tranh chiều sông Thương tiếp tục được tô điểm bởi những đám mây rủ bóng xuống sông gợi một khung cảnh thanh bình, yên ả; “Lúa cúi mình giấu quả/ ruộng bời con gió xanh/ nước màu đang chảy ngoan/ giữa lòng mương máng nổi…Từ những hình ảnh thân quen, gần gũi, nhà thơ Hữu Thỉnh đã vẽ lên một bức tranh thật sinh động, căng tràn sức sống.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền thông tin về đặc điểm của hai bài thơ Đồng dao mùa xuân và Gặp lá cơm nếp vào bảng dưới đây:

Bài thơ

Nội dung chính

Đặc điểm nghệ thuật

Thể thơ

Vần

Nhịp

Hình ảnh

Biện pháp tu từ

Đồng dao mùa xuân

 

 

 

 

 

 

Gặp lá cơm nếp

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án » 21/08/2022 721

Câu 2:

Cách hiểu của em về câu thơ “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (Thế Lữ)

Xem đáp án » 21/08/2022 432

Bình luận


Bình luận