Câu hỏi:
21/08/2022 517Đọc đoạn trích (từ đầu đến Tôi hay gọi bố chỉ để nghe âm thanh) trong SGK (tr. 59 – 61) và điền các nội dung phù hợp:
1. Cách “nhìn” đặc biệt mà người bố dạy cho nhân vật “tôi” nhận ra những bông hoa trong vườn:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Cách “nhìn” đặc biệt mà người bố dạy cho nhân vật “tôi” nhận ra những bông hoa trong vườn: Nhân vật “tôi” đã được bố dạy cho cách “nhìn” để nhận ra những bông hoa bằng cách: nhắm mắt lại rồi đi chạm từng bông hoa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
2. Trò chơi mà người bố nghĩ ra để nhân vật “tôi” cảm nhận về những bông hoa trong vườn là:
Câu 2:
2. “Trò chơi” mà nhân vật “tôi” và bố thường chơi ngoài vườn và trong nhà:
Câu 3:
Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, nhân vật “tôi” đã phát hiện được những “bí mật”
Điều có ý nghĩa mà những bí mật mang lại cho cuộc sống hằng ngày của nhân vật “tôi”
Câu 4:
Điền nội dung phù hợp vào bảng dưới đây:
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thế giới tự nhiên |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi” về bạn Tí |
Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi về người bố |
- Cảm nhận về khu vườn: - Cảm nhận về những bông hoa: |
- Cảm nhận về tên của bạn Tí: - Cảm nhận về những trái ổi của Tí: |
- Cảm nhận về bố khi bố dạy cách nhận ra những bông hoa trong vườn bằng cảm giác của đôi bàn tay: - Cảm nhận về bố khi nhắm mắt và chạm tay rồi gọi tên từng món quà: |
Từ bảng trên, ghi lại nhận xét của em về đặc điểm tính cách của nhân vật “tôi”
Câu 5:
3. Điều giúp nhân vật “Tôi” có thể biết chính xác tiếng kêu cứu của bạn Tí vang lên từ “cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!”
Câu 6:
Nhân vật người bố chủ yếu được miêu tả qua lời kể của nhân vật:
Việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có tác dụng:
Cảm nhận của em về tính cách nhân vật người bố:
Câu 7:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một “món quà” em đặc biệt yêu thích.
về câu hỏi!