Câu hỏi:
21/08/2022 786Điền phó từ và ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong các câu:
Câu |
Phó từ |
Ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong câu |
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này. |
|
|
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? |
|
|
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. |
|
|
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu |
Phó từ |
Ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong câu |
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này. |
Phó từ: không |
Bổ sung ý nghĩ về sự phủ định cho động từ “nghĩ” |
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? |
Phó từ: lắm |
Bổ sung ý nghĩa về mức độ của từ “hay”
|
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. |
Phó từ: cũng |
Bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự với việc ở phía trước. |
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? |
Phó từ: quá, lắm |
bổ sung ý nghĩa về mức độ của trạng thái được nhắc tới. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Tác dụng của việc lặp lại phó từ hãy:
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7) câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ, Gạch dưới các phó từ đó.
Câu 3:
Gạch dưới phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu sau:
a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.
Câu 4:
c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.
về câu hỏi!