Câu hỏi:
13/07/2024 748Trong việc tìm kiếm tấm bản đồ của mình, “ông” gặp bế tắc là bởi:
Bài học mà “cháu” có thể rút ra được từ kinh nghiệm của “ông”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- “Ông” bế tắc trong việc tìm kiếm tấm bản đồ của riêng mình vì: “ông” không hiểu chính bản thân mình, ông nhận thấy mình khác biệt với chính gia đình mình “ông không biết có phải mình là người quá ngây thơ, khờ khạo hay không, … Ông cảm thấy mặt đất dưới chân mình sao mà bấp bênh và không bền vững.”
- Kinh nghiệm ấy của “ông” có thể giúp “cháu” rút ra được bài học là: “cách duy nhất để tìm một bản đồ khác, đó là sẵn sàng tìm kiếm trong bóng tối.” Cần phải tự vẽ lên tấm bản đồ ấy bằng chính kinh nghiệm của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi bàn về hai khía cạnh ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”, tác giả sử dụng:
- Những lí lẽ:
- Những bằng chứng:
Câu 2:
a. Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời!
b. Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng.
Trong hai ý kiến trên đây, em tán đồng với ý kiến:
Lí do:
Câu 3:
Từ cách tìm chìa khóa rất kì khôi của người đàn ông trong câu chuyện liên tưởng đến:
Câu 4:
Tác dụng của cách mở đầu văn bản bằng việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn:
Câu 5:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề: Vai trò của “tấm bản đồ” trên “con đường” đi tới tương lai của bản thân.
Câu 6:
Điều em rút ra được từ lời khuyên của “ông” dành cho “cháu” ở phần cuối văn bản:
về câu hỏi!