Câu hỏi:
12/07/2024 288Em đã thực hành viết nhiều kiểu bài trong học kì vừa qua. Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a. Điền thông tin phù hợp về các kiểu bài viết đã học.
Kiểu bài |
Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Tóm tắt một văn bản mà em đã đọc (bằng một đoạn văn hoặc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiểu bài |
Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài |
Viết các kiểu bài tóm tắt văn bản:
|
- Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc - Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc - Sử dụng các từ ngữ quan trọng của văn bản gốc - Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt |
Tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ: |
- Xác định đề tài và cảm xúc. - Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc. - Tập gieo vần. |
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ: |
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. - Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. - Khái quát được cảm xúc về bài thơ. |
Phân tích đặc điểm nhân vật: |
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. - Thân bài: phân tích đặc điểm của nhân vật + Nhân vật đó xuất hiện như thế nào? + Các chi tiết miêu tả hành động của nhân vật đó. + Ngôn ngữ của nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào? + Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác - Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh gái về nhân vật |
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc: |
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. - Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến. - Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền vào bảng sau những nội dung em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kì vừa qua và mối liên quan của các nội dung này với những gì em đã đọc hoặc viết:
Bài |
Những nội dung đã thực hành nói và nghe |
Những nội dung đã đọc hoặc viết có liên quan |
Bầu trời tuổi thơ |
|
|
Khúc nhạc tâm hồn |
|
|
Cội nguồn yêu thương |
|
|
Giai điệu đất nước |
|
|
Màu sắc trăm miền |
|
|
Câu 2:
Trong học kì I, em đã học các bài: Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương, Giai điệu đất nước, Màu sắc trăm miền. Chọn mỗi bài một văn bản mà em cho là tiêu biểu và điền thông tin vào bảng sau:
Bài |
Văn bản và tác giả |
Thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
Nghệ thuật |
Nội dung |
|||
Bầu trời tuổi thơ |
|
|
|
|
Khúc nhạc tâm hồn |
|
|
|
|
Cội nguồn yêu thương |
|
|
|
|
Giai điệu đất nước |
|
|
|
|
Màu sắc trăm miền |
|
|
|
|
Câu 3:
Điền vào bảng sau các thông tin về kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì I:
Bài |
Kiến thức tiếng Việt |
Bầu trời tuổi thơ |
|
Khúc nhạc tâm hồn |
|
Cội nguồn yêu thương |
|
Giai điệu đất nước |
|
Màu sắc trăm miền |
|
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
về câu hỏi!