Câu hỏi:
23/08/2022 389Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
- Thí nghiệm 2: Cho Ba vào dung dịch NaCl.
- Thí nghiệm 3: Cho Fe vào dung dịch MgSO4.
- Thí nghiệm 4: Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: M (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba), Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở ddk thường tạo thành dung dịch bazơ mạnh và giải phóng khí H2.
Thí dụ:
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…) thu được muối của kim loại hóa trị thấp và giải phóng khí H2.
Thí dụ:
- Kim loại đứng trước hay kim loại mạnh (trừ kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường) đẩy kim loại đứng sau hay kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối.
Thí dụ:
*Chú ý 1 (phản ứng đặc biệt)
Quan trọng là các muối tan, do đó có thể thay FeCl3 bằng Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3,…
*Chú ý 2: Kim loại mạnh hơn sẽ phản ứng trước, đến khi kim loại mạnh hết mới đến kim loại yếu phản ứng.
Thí dụ: Cho hỗn hợp kim loại Fe, Zn vào dung dịch CuSO4 thì thứ tự phản ứng như sau:
Kim loại: Zn > Fe.
*Chú ý 3: Muối của kim loại yếu hơn sẽ phản ứng trước, đến khi hết muối của kim loại yếu hơn mới đến muối của kim loại mạnh hơn phản ứng.
Thí dụ: Cho Zn vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thì thứ tự phản ứng như sau:
- Khi đun nóng CO, H2 khử được oxit của kim loại sau Al.
Thí dụ:
Các phương trình hóa học:
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: Thí nghiệm 1, thí nghiệm 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một mẩu natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Dung dịch thu được có màu
Câu 2:
Dãy các kim loại nào sau đây đều không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội?
Câu 3:
M là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn điện. Kim loại M là:
Câu 5:
Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là:
Câu 7:
Cho 26,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án): Tính chất hóa học của kim loại
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 19)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 34 (có đáp án) Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (phần 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 22 (có đáp án): Luyện tập chương 2: Kim loại
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
về câu hỏi!