Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tập tính ở động vật |
Tác dụng đối với động vật |
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi, vờn mồi |
Giúp mèo bắt được chuột (kiếm được thức ăn). |
Chim công đực thường múa, khoe bộ lông sặc sỡ để quyến rũ con cái vào mùa sinh sản |
Giúp công đực thu hút được công cái để thực hiện giao phối, duy trì nòi giống. |
Chim én di cư về phương nam vào cuối mùa thu |
Giúp chim én tìm được môi trường mới thuận lợi hơn (ấm hơn, có nhiều thức ăn hơn). |
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu |
Giúp chó sói bảo vệ được vùng sinh tồn (thức ăn, bạn tình,…) của bản thân, tránh việc cạnh tranh cùng loài. |
Trâu rừng thường sống theo đàn |
Giúp trâu rừng hỗ trợ nhau khi gặp nguy hiểm hoặc điều kiện không thuận lợi, đảm bảo sự tồn tại của loài. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nếu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến từ môi trường thì điều gì sẽ xảy ra? Từ đó cho biết vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
Câu 2:
Tập tính chăm sóc con non thường gặp ở những loài nào? Tập tính này có ý nghĩa gì đối với loài?
Câu 3:
Chim cánh cụt hoàng đế sống ở Nam Cực, nơi có thời tiết cực kì lạnh giá với nhiệt độ có thể xuống dưới -60 oC. Khi trời quá lạnh, chim cánh cụt hoàng đế sẽ đứng sát lại gần nhau thành những nhóm lớn lên đến hàng nghìn con, tuy nhiên chúng không hề đứng yên mà liên tục chuyển động xoay tròn theo cách đưa dần những chú chim nằm trong tâm đội hình ra ngoài rìa, và ngược lại, những chú chim lúc đầu ở ngoài sẽ được đẩy sâu vào trong. Theo em, tập tính này là loại tập tính gì và nó có ý nghĩa gì với chim cánh cụt?
Câu 4:
về câu hỏi!