Câu hỏi:
13/07/2024 1,827Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Giống |
Khác |
Hình thức sinh sản |
||
Nảy chồi |
|
|
Phân mảnh |
|
|
Trinh sản |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặc điểm |
Giống |
Khác |
Hình thức sinh sản |
||
Nảy chồi |
- Đều hình thức sinh sản vô tính ở động vật: không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục cái và tế bào sinh dục đực, con non có đặc điểm di truyền giống mẹ. |
- Là hình thức sinh sản trong đó “chồi” được mọc ra từ cơ thể mẹ, lớn dần lên và tách khỏi cơ thể mới (thủy tức) hoặc vẫn dính trên cơ thể mẹ (san hô). - Gặp ở thủy tức, san hô,… |
Phân mảnh |
- Là hình thức sinh sản mà mỗi mảnh nhỏ riêng biệt của cơ thể mẹ có thể phát triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh. - Gặp ở giun dẹp, sao biển,… |
|
Trinh sản |
- Là hình thức sinh sản trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới. - Gặp ở rệp cây, ong, kiến, một số thằn lằn,… |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống nào được sử dụng có hiệu quả nhất? Vì sao?
Câu 2:
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi mọc lại được đuôi mới, tôm cua có chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới có phải là sinh sản vô tính hay không? Vì sao? Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh ở các loài động vật.
Câu 3:
Hoàn thành bảng sau:
Phương pháp nhân giống |
Áp dụng với các cây |
Ưu điểm |
Giâm cành |
|
|
Chiết cành |
|
|
Ghép |
|
|
Nuôi cấy tế bào, mô |
|
|
Câu 5:
Nếu có 2 cây nhãn: Cây 1 có khả năng chống chịu cao với các điều kiện môi trường khắc nghiệt nhưng cho quả ít, quả có cùi mỏng và nhạt; cây 2 cho nhiều quả, quả có cùi dày và ngọt nhưng chống chịu kém với điều kiện môi trường. Em sẽ sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào để được cây giống vừa có khả năng chống chịu cao với điều kiện môi trường, vừa cho nhiều quả, quả cùi dày và ngọt? Vì sao em lại sử dụng phương pháp đó?
Câu 6:
Hãy kể tên một số loài cây khác có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá mà em biết. Vì sao người ta gọi hình thức sinh sản từ rễ, thân, lá là sinh sản sinh dưỡng?
về câu hỏi!