Câu hỏi:
14/09/2022 896Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 2. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 450. Góc lệch D của lăng kính có giá trị là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:
sini1=nsinr1⇔sin450=sinr1⇒sinr1=⇒r1=300
+ Lại có góc chiết quang A = 600 = r1 + r2 ⇒ r2 = A − r1 = 600 − 300 = 300
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J, ta có:
sini2=nsinr2⇔sini2=sin300=⇒i2=450
+ Góc lệch của lăng kính: D = i1 + i2 – A = 450 + 450 − 600 = 300 .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
Câu 4:
Một hạt proton bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 105 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Điện tích hạt proton là q = 1,6.10-19 (C). Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên proton là:
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
về câu hỏi!