Câu hỏi:
12/07/2024 12,132Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mặc dù đều là biểu hiện khép lá nhưng hai hiện tượng này không giống nhau về tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện và ý nghĩa:
Đặc điểm so sánh |
Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ khi có tác động cơ học từ môi trường |
Hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm |
Tác nhân kích thích |
Tiếp xúc cơ học. |
Nhiệt độ, ánh sáng. |
Thời gian biểu hiện |
Nhanh, tức thì và không có tính chu kì. |
Chậm, khó xác định cụ thể thời điểm khép lá, có tính chu kì ngày đêm. |
Ý nghĩa |
Tránh tác động cơ học gây tổn thương cho cây. |
Hạn chế sự thoát hơi nước vào ban đêm. |
Đã bán 342
Đã bán 230
Đã bán 287
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm cảm ứng ở thực vật?
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.
D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
Câu 2:
Hãy liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó?
Câu 3:
Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong, cơ thể để hoàn thành đoạn thông tin về cảm ứng:
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và …(1)… lại các kích thích từ môi trường …(2)… và môi trường bên ngoài của …(3)… sinh vật.
Câu 4:
Phản ứng nào của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường? Phản ứng đó có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Câu 5:
Hãy tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật và cho biết tại sao ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp carton kín có đục lỗ?
Câu 6:
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng của thực vật không?
Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Song song) có đáp án - Đề 1
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 22 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 5 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận