Câu hỏi:
12/07/2024 6,054Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen tạo thành các khoang màu khác nhau trên cơ thể.
Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non. Sự xuất hiện của kiến ba khoang đã làm giảm thiểu số sâu cuốn lá đáng kể và bảo vệ hoa màu khỏi sự phá hoại của sâu, bệnh. Tuy nhiên gần đây, việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật đã làm giảm đáng kể số kiến ba khoang và làm cho chúng mất nơi ẩn nấp. Do đó, theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi tiếp xúc với chất dịch từ cơ thể kiến tiết ra.
Hãy cho biết đoạn thông tin nào nói về tập tính của kiến ba khoang?
Theo em, có nên tiêu diệt kiến ba khoang không? Tại sao?
Hãy đưa ra đề xuất hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đoạn thông tin nói về tập tính của kiến ba khoang:
+ “Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non.”
+ “theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh.”
- Không nên tiêu diệt kiến ba khoang vì kiến ba khoang có ích cho hoa màu, bảo vệ hoa màu khởi sự phá hoại của sâu, bệnh.
- Biện pháp hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình là:
+ Không nên lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật vì làm mất nơi ẩn náu của chúng.
+ Hạn chế bật ánh sáng hoặc bật ánh sáng thì nên đóng kín cửa sổ vào buổi tối để ngăn chặn kiến ba khoang vào nhà gây ảnh hưởng sức khỏe con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Câu 3:
Em có biết vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng không? Giải thích.
Câu 4:
Trước kì ngủ đông, gấu thường có thói quen ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này ở gấu.
Câu 5:
Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Câu 6:
Phân biệt cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật bằng cách hoàn thành đoạn thông tin sau dựa vào các từ gợi ý: môi trường, thực vật, cơ thể, tiếp nhận, động vật, phản ứng, thích nghi.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng …(1)… kích thích và …(2)… lại các kích thích từ …(3)… bên trong hoặc bên ngoài …(4)…, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật …(5)… với điều kiện sống. Cảm ứng ở …(6)… thường xảy ra chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng; cảm ứng ở …(7)… thường xảy ra nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng.
Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Song song) có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 22 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Song song) có đáp án - Đề 2
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều Quang hợp ở thực vật có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận