Câu hỏi:
20/09/2022 4,539b) Theo em, học sinh trung học Cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu cầu b) Theo em, để ứng phó với áp lực hoch taaoh cad kì vọng của gia đình, học sinh THCS cần:
+ Thiết lập kế hoạch học tập một cách khoa học, hợp lí, cân đối giữa thời gian học tập và thời gian vui chơi, giải trí.
+ Đặt mục tiêu học tập rõ ràng, vừa sức và quyết tâm thực hiện mục tiêu đã đặt ra
+ Trang bị phương pháp học tập khoa học, phù hợp với bản thân
+ Chủ động ôn luyện kiến thức – kĩ năng học tập trước các kì thi
+ Chia sẻ, tâm sự với bố mẹ, người thân,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây cho em bài học gì về ứng phó với căng thẳng tâm lí?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu êm lựa chọn)
A. Giận quá mất không
B. Ăn có nhai, nói có nghĩ.
C. Giận cá chém thớt,
D. Kim vàng ai nỡ uốn câu / Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
E. Sảy chân, gượng lại còn vừa / Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.
G. Chưa đánh được người mặt đỏ như vàng / Đánh được người mặt vàng như nghệ.
Câu 2:
Biểu hiện căng thẳng tâm lí dưới đây là biểu hiện về thể chất, tinh thần, hành vi hay cảm xúc?
(Hãy sắp xếp vào ô tương ứng)
1. Ngủ li bì 2. Tự tử 3. Sụt cân nhanh chóng 4. Ăn nhiều bất thường 5. Mất niềm tin vào mọi người 6. Không thể tập trung học tập 7. Sợ hãi, hoảng loạn 8. Tự đánh đập bản thân 9. Thất vọng về một ai đó 10. Cảm thấy chán chường |
11. Rối loạn giấc ngủ 12. Tâm trạng bất an 13. Tìm cách đổ lỗi cho người khác 14. Bất an, lo lắng 15. Uất ức 16. Gây sự với người khác 17. Mặt nóng bừng 18. Đau dạ dày 19. Đập phá đồ đạc 20. Đánh người khác |
||
Biểu hiện căng thẳng tâm lí |
|||
A. Thể chất |
B. Tinh thần |
C. Hành vi |
D. Cảm xúc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Có ý kiến cho rằng, để ứng phó với tâm lí căng thẳng, mỗi người cần có một sở thích, đam mê để theo đuổi, bởi nó giúp con người tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, tránh được những suy nghĩ việc làm tiêu cực.
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Câu 4:
Câu 5:
Bài kiểm tra môn Vật lí của Nam được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng bởi bạn thưởng được điểm cao. Nam đã giải bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. Nam hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thì việc nhất định phải được điểm cao khiến Nam
căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, Nam đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi, Vi quá sợ mẹ nên Nam đã đi lang thang, Nam không dám về nhà.
a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của Nam trước tình huống gây tâm lí căng thẳng Nam gặp phải?
Câu 6:
Hãy nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
về câu hỏi!