Câu hỏi:
21/09/2022 1,019Bạn A thắc mắc, không hiểu vì sao cả Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A?
□ a. Tính quyền lực
□ b. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
□ c. Tính quy phạm phổ biến
□ d. Tính bắt buộc chung
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính.......... chung, do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là hệ thống các ....... xử sự, là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi; được áp dụng nhiều lần, trong phạm vi hiệu lực mà nó tác động đến, với nhiều đối tượng.
+ Tính bắt buộc chung: Nhà nước ban hành pháp luật và được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị ............ nghiêm minh.
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự và các quy tắc xử sự đó được chứa đựng trong những ............ pháp luật. Hình thức pháp lý của các văn bản pháp luật do luật định. - Vai trò của pháp luật đối với đời sống:
+ Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội: Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà nước nhằm ổn định trật tự, đảm bảo sự.........., bền vững của xã hội; đồng thời là cơ sở pháp lí cho hoạt động của Nhà nước.
+ Pháp luật là phương tiện để công dân ............ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Pháp luật xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong các .........., đời sống xã hội; tạo cơ sở pháp lí để thực hiện quyền và yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 2:
Em hãy bình luận nhanh câu “Quân pháp bất vị thần” và cho biết ý nghĩa của câu này trong đời sống.
Câu 3:
Hãy hoàn thiện bảng sau để phân biệt giữa đạo đức và pháp luật.
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc hình thành |
|
|
Nội dung |
|
|
Hình thức thể hiện |
|
|
Phương thức tác động |
|
|
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của Nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
□ a. Nhà nước công bố pháp luật tới mọi người dân.
□ b. Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
□ c. Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật.
□ d. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
Câu 5:
Em hãy sưu tầm 3-5 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật, qua đó phân tích vai trò của pháp luật đối với đời sống.
Câu 6:
Kết thúc buổi liên hoan cuối năm, trên đường lái xe về lại căn hộ, anh P bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn, kết quả hơi thở của anh P có nồng độ vượt quá 0,594 miligam/lít khí thở. Cảnh sát giao thông đã yêu cầu anh P về trụ sở Đội CSGT để lập biên bản và tạm giữ phương tiện theo quy định.
- Việc cảnh sát giai thông yêu cầu anh P có ý nghĩa như thế nào đối với việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?
Câu 7:
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do...
□ a. Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện.
□ b. giai cấp thống trị lập ra và đảm bảo thực hiện.
□ c. ý chí của nhà nước, áp đặt đối với xã hội loài người.
□ d. ý chí của nhà nước và ý chí của xã hội loài người.
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 1 KTPL 10 năm 2023 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!