Câu hỏi:
12/07/2024 4,792Hợp tử của một loài nguyên phân cho 2 tế bào A và B. Tế bào A nguyên phân một số đợt cho các tế bào con, số tế bào con này bằng số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài. Tế bào B nguyên phân một số đợt cho số tế bào con với tổng số nhiễm sắc thể đơn gấp 8 lần số nhiễm sắc thể của một tế bào lưỡng bội của loài. Tổng số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi của tất cả các tế bào được hình thành là 768.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi số lần nguyên phân của tế bào A là x và số lần nguyên phân của tế bào B là y.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài:
- Ở tế bào A, số tế bào con này bằng số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài → (1)
- Ở tế bào B, số tế bào con với tổng số nhiễm sắc thể đơn gấp 8 lần số nhiễm sắc thể của một tế bào lưỡng bội của loài → (2)
- Tổng số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi của tất cả các tế bào được hình thành là 768 → (3)
→ Từ (1), (2), (3) →
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ.
B. 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n khác tế bào mẹ.
C. 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội n.
D. nhiều cơ thể đơn bào.
Câu 2:
Trong kì đầu của nguyên phân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép.
B. Bắt đầu co xoắn lại.
C. Co xoắn tối đa.
D. Bắt đầu dãn xoắn.
Câu 3:
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điểm giống nhau giữa quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật và động vật?
(1) Chúng đều diễn ra các giai đoạn tương tự nhau.
(2) Ở kì cuối, tế bào có sự co thắt tế bào chất ở giữa chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
(3) Từ một tế bào mẹ, tạo thành hai tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
(4) Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật.
(5) Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.
(6) Ở kì cuối, tế bào không có co thắt ở giữa tế bào chất mà hình thành một vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 4:
Nguyên phân không xảy ra ở loại tế bào nào dưới đây?
A. Tế bào vi khuẩn.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh dục sơ khai.
D. Tế bào nấm.
Câu 5:
Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài và dễ quan sát nhất ở kì nào sau đây?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
Câu 6:
Trong phân bào, tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách nào?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
B. Kéo dài màng tế bào.
C. Màng tế bào thắt eo ở chính giữa tế bào chất.
D. Tạo màng mới giữa tế bào.
Câu 7:
Nguyên phân là nền tảng, là cơ sở khoa học ứng dụng của kĩ thuật nào trong thực tiễn?
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 13 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 16 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận