Câu hỏi:
13/07/2024 751Từ hình 32.1a và 32.1c (SGK):
- Quá trình sinh sản: …………………………………………………………………….
Ở cây rau má: …………………………………………………………………………...
Ở trùng đế giày: ………………………………………………………………………...
- Sinh sản ở các sinh vật này ……………………………………………………………
sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái.
- Từ đó cho thấy: ………………………………………………………………………
Các sinh vật này có hình thức sinh sản: …………………………………………………
Các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ vì:………………………………………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ hình 32.1a và 32.1c (SGK):
- Quá trình sinh sản: Tạo ra cá thể mới ở cây rau má và trùng đế giày.
Ở cây rau má: Từ một phần thân bò của cây mẹ phát triển thành một cây con mới.
Ở trùng đế giày: Cơ thể mẹ phân đôi thành hai cơ thể trùng giày con.
- Sinh sản ở các sinh vật này không có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái.
- Từ đó cho thấy:
Các sinh vật này có hình thức sinh sản: sinh sản vô tính.
Các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ vì: cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền từ cơ thể mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật: ………………………………………………………………….
Câu 2:
Từ hình 32.2 (SGK) cho thấy cây con được hình thành từ bộ phận của cây mẹ:
Cây thuốc bỏng con hình thành từ: …………………..
Cây dâu tây con hình thành từ: ………………………
Cây gừng con được hình thành từ: …………………..
Cây khoai lang con được hình thành từ: ……………..
Từ đó cho thấy các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật là: …………
Câu 3:
Động vật nào có hình thức sinh sản là trinh sản?
A. Sao biển, kiến, ong.
B. Thủy tức, đỉa, kiến.
C. Ong, kiến, thằn lằn đá.
D. Sao biển, kiến, mối.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Ví dụ về ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật ở địa phương em: …………………………………………………….
Câu 7:
Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Bảng 32.1
Tiêu chí so sánh |
Hình thức sinh sản vô tính |
||
Nảy chồi |
Trinh sản |
Phân mảnh |
|
Khái niệm |
|
|
|
Đặc điểm |
|
|
|
Ví dụ |
|
|
|
về câu hỏi!