Câu hỏi:
12/07/2024 1,457Dùng hai thanh nam châm có đánh dấu cực để chứng tỏ các cực cùng tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau như sau: …………………….
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Đặt một thanh nam châm A trên mặt bàn nằm ngang, dùng tay cầm thanh nam châm B còn lại đưa cực cùng tên tiến lại gần thanh nam châm A, thấy thanh nam châm B đẩy thanh nam châm A ra xa hơn. Chứng tỏ các cực cùng tên đẩy nhau.
+ Làm lại thí nghiệm như trên nhưng đảo cực của thanh B, khi đưa lại gần thanh A thì chúng hút nhau, chứng tỏ các cực khác tên hút nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
D. Lực của tay tác dụng lên lò xo để kéo giãn lò xo.
Câu 2:
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của tay tác dụng lên quyển sách để nâng quyển sách.
C. Lực của nam châm tác dụng lên thanh sắt khi được đặt gần thanh sắt.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Câu 4:
Những ví dụ khác về lực không tiếp xúc mà em biết:
- ………………
- ………………
Câu 5:
Những ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết:
- ………………
- ………………
- ………………
về câu hỏi!