Câu hỏi:
14/10/2022 345Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết.
Các nội dung chính (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học)
- Bài 1:..........................................................................
- Bài 2:...........................................................................
- Bài 3:............................................................................
- Bài 4:............................................................................
- Bài 5:.............................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các nội dung chính (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học)
- Bài 1: Trình bày một ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Bài 2: Trao đổi về một vấn đề
- Bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề
- Bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề
- Bài 5: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngắn |
- Buổi học cuối cùng,... |
- Thơ - ... |
... |
|
Văn bản nghị luận |
... |
... |
Văn bản thông tin |
... |
... |
Câu 2:
Nêu nhiệm vụ cụ thể của các bước viết một văn bản theo bảng sau:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
Mẫu: - Xác định đề tài: Viết về cái gì? Về ai? -... |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
- Tìm ý: Đặt các câu hỏi: ... |
- Lập dàn ý: + Mở bài:... + Thân bài:... |
|
+ Kết bài:... |
|
Bước 3: Viết |
... |
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
... |
Câu 3:
Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý: về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...)
Tiêu chí |
Phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học |
Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi |
Kiểu văn bản |
Nghị luận văn học |
Văn bản thuyết minh |
Mục đích |
|
|
Nội dung |
|
|
Hình thức |
|
|
Lời văn |
|
|
Câu 4:
Liệt kê tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn |
|
Bài 2: Thơ bốn chữ và năm chữ |
- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ, điệp từ, ẩn dụ, hoán dụ,... - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Bài 4: Nghị luận văn học |
|
Bài 5: Văn bản thông tin |
|
Câu 5:
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Truyện khoa học viễn tưởng (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 60)
- Tác giả.....................................................................
- Những yếu tố nào......................................................
- Những yếu tố nào......................................................
không có các yếu tố thần kì, siêu nhiên như truyện truyền thuyết, cổ tích?
Câu 6:
Nêu yêu cầu cụ thể các kiểu văn bản đã luyện viết trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau (Gợi ý: xem tiêu đề phần Viết ở các bài):
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Tự sự |
Mẫu: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Biểu cảm |
|
Nghị luận |
|
Thuyết minh |
|
Câu 7:
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Tiểu thuyết, truyện ngắn (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 15)
- Tóm tắt nội dung...........................................................
- Nhân vật.....................................................................
về câu hỏi!