Câu hỏi:
12/07/2024 4,724Quan sát Hình 19.2 và cho biết: Trong các kì của nguyên phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
|
Kì đầu |
Kì giữa |
Kì sau |
Kì cuối |
Nhiễm sắc thể |
Các nhiễm sắc thể kép dần co xoắn. |
Các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Nhiễm sắc thể kép tách nhau tại tâm động thành hai nhiễm sắc thể đơn về hai cực tế bào. |
Nhiễm sắc thể đơn duỗi xoắn. |
Thoi phân bào |
Hình thành thoi phân bào. |
Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động. |
Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào. |
Thoi phân bào dần tiêu biến. |
Màng nhân |
Màng nhân tiêu biến. |
Màng nhân tiêu biến. |
Màng nhân tiêu biến. |
Màng nhân xuất hiện. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày ý nghĩa về sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong các kì của quá trình nguyên phân.
Câu 2:
Quan sát Hình 19.3 và cho biết quá trình phân chia tế bào chất trong nguyên phân có gì khác nhau ở tế bào động vật và thực vật.
Câu 3:
Hãy quan sát Hình 19.4 và cho biết nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây.
Câu 4:
Lập bảng so sánh số lượng nhiễm sắc thể trong các giai đoạn khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân.
Câu 5:
Quan sát Hình 19.6 và cho biết: Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?
Câu 6:
Cơ chế nào giúp một hợp tử phát triển thành cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu? Cơ chế nào giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính?
về câu hỏi!