Câu hỏi:
13/07/2024 469Đọc phần Kiến thức ngữ văn (sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7, tập hai, trang 3-4) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Nói quá, nói giảm – nói tránh
- Nói quá (khoa trương) là biện pháp tu từ.......................................
- Nói giảm – nói tránh (nhã ngữ) là biện pháp tu từ..............................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nói quá, nói giảm – nói tránh
- Nói quá (khoa trương) là biện pháp tu từ dùng cách phóng đại mức độ, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Nói giảm – nói tránh (nhã ngữ) là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7, tập hai, trang 3-4) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Truyện ngụ ngôn
Là truyện kể bằng.............................................................
Câu 2:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7, tập hai, trang 3-4) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Tục ngữ, thành ngữ
Tục ngữ là những câu nói dân gian..............................................
Việc sử dụng tục ngữ giúp..................................................
Cũng như tục ngữ, cách thể hiện của thành ngữ..............................
Nhưng khác với tục ngữ, thành ngữ..........................................
về câu hỏi!