Câu hỏi:
13/07/2024 859Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nên sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...)
- Điểm giống nhau:........................................................
- Điểm khác nhau:..........................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điểm giống nhau:
+ Nội dung: mượn chuyện loài vật, đồ vật,...để nói chuyện con người.
+ Bài học: rút ra bài học nhân sinh sâu sắc, kinh nghiệm sống.
+ Thể loại: văn xuôi hoặc văn vần
- Điểm khác nhau:
+ Khái niệm truyện ngụ ngôn: thể loại văn xuôi hoặc văn vần, nhân vật là đồ vât, loài vật, để chỉ con người.
+ Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: thể thơ, nhân vật là bộ phận trên cơ thể người để chỉ con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
- Điểm giống nhau:..........................................................
- Điểm khác nhau:............................................................
- Nhận xét của em (ví dụ: về nội dung, hình thức thể hiện, giá trị bài học,...)
Câu 2:
Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?
Câu 3:
Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
Câu 4:
Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Nếu có, hãy tóm tắt ngắn gọn sự việc đó.
về câu hỏi!