Câu hỏi:
13/07/2024 4,497Lập dàn ý cho bài nói bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:
Mở đầu (Giới thiệu truyện) |
|
Nội dung chính (Kể diễn biến truyện) |
- Ếch ở trong giếng: - Ếch ra ngoài giếng: |
Kết thúc (Nhận xét chung về truyện hoặc nêu bài học) |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mở đầu (Giới thiệu truyện) |
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng là một trong những truyện dân gian hay. Tác giả dân gian mượn chuyện loài vật để nêu lên bài học sâu sắc đối với con người. |
Nội dung chính (Kể diễn biến truyện) |
- Ếch ở trong giếng: + Hoàn cảnh sống: sống trong giếng lâu ngày nên chỉ thấy bầu trời thông qua miếng giếng và thấy trời bé bằng vung. + Thái độ của ếch: hênh hoang, khoác lác, tự cao. - Ếch ra ngoài giếng: + Môi trường sống thay đổi: trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. + Hành động: nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. + Thái độ: hống hách. + Hậu quả: bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. |
Kết thúc (Nhận xét chung về truyện hoặc nêu bài học) |
- Bài học: Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh. Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành: Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
a) Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Truyện ngụ ngôn kể về sự kiện gì? |
|
Truyện có nhân vật chính nào? |
|
Diễn biến câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) ra sao? |
|
Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? |
|
Câu 2:
Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 15) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Để kể lại một truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
- Lựa chọn............................................................................
- Bám sát cốt truyện nhưng..................................................
- Lập dàn ý............................................................................
- Khi kể, phải dùng................................................................
- Bảo đảm...............................................................................
Câu 3:
Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 15) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Kể lại một truyện ngụ ngôn là...............................................
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!