Câu hỏi:
12/07/2024 7,178Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 53) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Chất trữ tình, cái “tôi” của tùy bút, tản văn
Chất trữ tình ở tùy bút và tản văn là............................................
chủ quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới. Vì thế, cái “tôi”, tức con người tác giả,...................................sung sướng hay buồn rầu, căm giận;...
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chất trữ tình, cái “tôi” của tùy bút, tản văn
Chất trữ tình ở tùy bút và tản văn là sự thể hiện trực tiếp những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới. Vì thế, cái “tôi”, tức con người tác giả, hiện lên rất rõ nét như: nhẹ nhàng, lặng lẽ hay sôi nổi; tinh tế, lịch lãm hay quyết liệt; sung sướng hay buồn rầu, căm giận;...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 53) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Ngôn ngữ của tùy bút, tản văn
Do chú trọng...............................................................
miêu tả thiên nhiên thơ mộng, sử dụng..................................giàu hình ảnh và nhịp điệp,...nên ngôn ngữ của tùy bút và tản văn.........................
Câu 2:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 53) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Tùy bút
Tùy bút là thể văn xuôi........................................................
những suy nghĩ, cảm xúc mang..................................................
về con người và sự việc. Ngôn ngữ................................................chất thơ.
Câu 3:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 53) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Tản văn
Tản văn, một dạng bài gần.......................................................sử dụng cả......................................................nghị luận,.., nêu lên các hiện tượng................................trực tiếp ............................................của tác giả.
về câu hỏi!