Câu hỏi:
17/10/2022 293Bài học này tiếp tục rèn luyện.....................................
Bài 3 (sách Ngữ văn 7, tập một). Do sự việc luôn gắn với con người, cũng như đặc điểm của con người thường thể hiện qua sự việc nên.....................................
yêu cầu biểu cảm về một sự việc. Về ngữ liệu,................................
Tuy vậy, ở cả hai bài, các em cũng có thể viết về những con người hay sự việc có thực trong đời sống.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài học này tiếp tục rèn luyện cách viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc mà các em được làm quen từ Bài 3 (sách Ngữ văn 7, tập một). Do sự việc luôn gắn với con người, cũng như đặc điểm của con người thường thể hiện qua sự việc nên phần Viết ở bài 3 hướng trọng tâm vào yêu cầu biểu cảm về một con người, còn bài này tập trung yêu cầu biểu cảm về một sự việc. Về ngữ liệu, yêu cầu thực hành ở Bài 3 gắn với truyện khoa học viễn tưởng, còn bài này gắn với tùy bút và tản văn.
Tuy vậy, ở cả hai bài, các em cũng có thể viết về những con người hay sự việc có thực trong đời sống.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đề bài: “Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.
Lập dàn ý: Em sẽ nêu các ý lớn nào trong mỗi phần của bài viết? (Gợi ý: xem mục lập dàn ý, SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 69)
- Mở bài:.......................................................................................
- Thân bài:.....................................................................................
- Kết bài: ......................................................................................
Câu 2:
Để viết bài văn biểu cảm về một sự việc, các em cần chú ý những gì?
Câu 3:
Cho đề bài: “Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.
Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi tìm ý như thế nào? (Gợi ý: xem mục tìm ý, SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 69)
.......................................................................................................................
Câu 4:
Dựa vào dàn ý đã làm, em hãy viết bài văn biểu cảm theo yêu cầu:
Viết đoạn kết bài (khoảng 5-6 dòng)
Câu 5:
Dựa vào dàn ý đã làm, em hãy viết bài văn biểu cảm theo yêu cầu:
Viết một đoạn mà em thích nhất (khoảng 10-12 dòng)
về câu hỏi!